Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS444: "Khoảng lặng để nhớ" của tác g?ả Thanh Nguyen (Đức Thọ, Hà Tĩnh).
KHOẢNG LẶNG ĐỂ NHỚ
G?ó, từng cơn g?ó bấc đầu đông ùa về, làm con t?m con cũng phả? rùng mình vì những cơn lạnh, bất g?ác con nhớ tớ? Bác, nhớ tớ? hình ảnh của Bác, nỗ? nhớ cứ thế, cứ thế trô?, đông rồ?, g?ó của đông thật rồ?, đông lạnh hơn kh? Bác không còn, ở nơ? ấy Bác có lạnh lắm không kh? đông đang về.
Hôm nay con bảo vớ? Bố con rằng con nhớ tớ? Bác, nhưng Bố con bảo con chưa bao g?ờ được gặp hay nó? chuyện vớ? Bác G?áp sao có thể nhớ được. Con chợt nhớ là Bố nó? đúng. Con chưa được nó? chuyện vớ? Bác, ngay cả một lần duy nhất được gặp Bác cũng là không, vậy tạ? sao con lạ? nhớ Bác được, hay chăng con đang tự tạo cho mình một ký ức về tất cả kh? con đọc về Bác qua sách báo. Đúng, thật sự là thế con chưa được một lần gặp Bác, con chỉ b?ết Bác qua những gì con được học, những đ?ều con được nghe mà thô? và Bác cũng sẽ không b?ết con là a?, đó là một đ?ều mặc nh?ên, vì không a? có thể nhìn tất cả mọ? thứ đnag d?ễn ra. Nhưng vớ? con vẫn vậy, vẫn nhớ Bác, Nhớ! không phả? cứ là được nó? chuyện, gặp nhau mớ? có thể tạo ra ký ức để nhớ. Con cũng thế, con tự tạo cho mình một ký ức về Bác, một ký ức nhỏ cho r?êng con, con được nghe về Bác, kể và v?ết về Bác qua báo đà? là đủ rồ?, được thấy hình ảnh của ngườ? trên những trang sách con đọc thế là quá đầy và đủ. Một ký ức đủ để cho mình một khoảng lặng để nhớ.
Một khoảng lặng để nhớ, một đờ? con ngườ? tựa như một khoảng lặng ấy vậy. Tất cả được gó? chặt trong khoảng lặng ấy. Kh? sống để lạ? những gì cho hậu thế một khoảng lặng nhớ và kh? mất đ? thì mang theo cho mình một khoảng lặng nào để nhớ. Không phả? chỉ hậu thế mớ? cần có một đ?ều để nhớ mà ngườ? ra đ? cũng muốn cho mình một khoảng nhớ chăng, cát bụ? theo g?ó nhưng vẫn vương nỗ? nhớ trên lá. Và vớ? Bác, Bác có g?ữ cho mình một khoảng nhớ nào không trong số những thứ Bác để lạ? cho ngườ? ở lạ?. Khoảng lặng ấy là một khoảng nhớ cuố? thu, nhẹ nhưng day dứt.
Con cũng có cho mình một khoảng nhớ, khoảng nhớ ấy, đ?ều ấy là gử? cho Bác, chưa một lần gặp Bác, hay nó? chuyện, mọ? thứ được con cất g?ữ mong đến ngày có thể tớ? nơ? Bác đang sống và gử? cho Bác, được nó? chuyện và ôm Bác. Vậy nhưng khoảng nhớ ấy có lẽ vẫn chỉ là khoảng nhớ, vì nó không thể như con mong, vì Bác đã đ?. Ngày 12 tháng 10 năm 2013 ở Hà Nộ?, Bác b?ết không đây là lần đầu t?ên con được đặt chân lên Hà Nộ?, Hà Nộ? đúng là đẹp hơn con nghĩ, tất cả những gì nơ? đây thật dễ chịu và thật ấm, Hà Nộ? về đông vẫn đẹp vớ? những con đường đầy sương, và g?ó, thực mà như ảo, con lang thang trên những con phố nhỏ Hà Nộ?, tự cho mình một khoảng lặng để nhớ , nhớ về Bác, nhớ tất cả và nhớ về một khoảng nhớ con đã g?ữ lâu nay, khoảng nhớ về Bác. Chậm rã? bước con hỏ? đường tớ? số nhà 30 Hoàng D?ệu, con đường về nhà Bác sao ấm áp, con đường đưa con tớ? số 30, đây rồ?,cánh cửa ngô? nhà của Bác đang ở đây. Con lặng đứng nhìn và lắng nghe, mọ? thứ ở đây vẫn thế, chỉ th?ếu mỗ? bóng hình ngườ?… g?ó đông từng cơn như thêm buốt. Tạ? nơ? này,ngay chính bây g?ờ con gử? cho ngườ? khoảng nhớ mà bao lâu nay được gó? chặt, gử? lạ? nơ? đây nơ? ký ức thuộc về đây, có quá muộn không nhưng khoảng nhớ ấy con đã gử? được rồ?, sẽ không là ký ức của r?êng con nữa, vì nay trong ký ức đã có Bác thật sự. Khoảng nhớ nay đầy và đủ. G?ó bấc vẫn cứ thổ? từng cơn lạnh…ngược g?ó.
Ngày Bác đ? đang vào cuố? thu nhưng cơn g?ó đông vẫn thổ? khẽ thành từng cơn, là g?ó đông hay là nỗ? đau thêm buốt.Bác đ? cũng là lúc những ch?ếc lá cuố? thu vừa dứt cành cuốn theo g?ó, là lúc bao trá? t?m dân tộc V?ệt Nam thêm ướt, thêm đau, thêm rát. Hàng cây, lố? cũ,những con phố, những con ngườ? v?ệt nam bao lâu đã quen có Bác, nhưng làm sao có thể níu tay Bác, nước mắt một dân tộc g?a? dẳng không dứt. Cứ thế rơ?, rơ? cho một khoảng nhớ thật lặng
Bác sống cho một dân tộc V?ệt Nam và h? s?nh cũng là cho một dân tộc V?ệt Nam. Cả cuộc đờ? Bác cứ như thế trô? đ? lặng lẽ nhưng bình thản. Bác đ?, về vớ? cát bụ?, vớ? đất mẹ nhưng Bác như mang hết nỗ? đau, nước mắt và tất cả của dân tộc V?ệt Nam. Dòng ngườ? như lặng yên không nó? thành lờ?, nỗ? đau quá lớn, quá đau, nước mắt đang rơ? hay cơn mưa cuố? thu, cứ thế rơ?, cứ thế rơ?…..Dòng ngườ? t?ễn đưa Bác về vớ? quê mẹ Quảng Bình, là những dòng nước mắt, những dòng đau xót, nước mắt đang rơ? và rơ? vì Bác, vì một con ngườ? vĩ đạ? của dân tộc đã ra đ?.
Vớ? những a? dù chỉ có một ký ức về Bác thì có lẽ khoảng nhớ ấy sẽ ấm áp lắm, nhưng r?êng con, ký ức của con về Bác chỉ là những ký ức vô định. Ký ức ấy muốn thành thật một ký ức nhưng vẫn như buốt g?á của đông, không thể được ôm Bác, không thể cho mình một ký ức nhớ về Bác ngay kh? còn có thể… Bao g?ờ là đủ cho một ký ức nhớ Bác ơ?, kh? ký ức ấy l?ệu g?ó có vô tình cuốn trô? đ? không?.
Ngày 9 tháng 11 năm 2013, con đ? tìm cho mình một ký ức để một khoảng nhớ sẽ là thật. Lặng bước đến mộ Bác, con x?n được v?ếng Ngườ? vớ? tất cả sự thành kính nhất của một ngườ? con, ngườ? con V?ệt Nam dành cho ngườ? Cha vĩ đạ? thứ ha? của dân tộc. Con tìm cho mình một ký ức về Bác, không phả? là một bó hoa cúc trắng, hay một nén hương như bao ngườ?, mà là những ch?ếc lá Bồ Đề, con x?n đặt lên mộ ngườ? những ch?ếc lá Bồ Đề, những ch?ếc lá ký ức của con bao năm muốn gử? tớ? Bác. Lá Bồ Đề, những ch?ếc lá yêu thương thay con và con ngườ? V?ệt Nam gử? tớ? Bác, như là một ký ức Bác luôn sống mã? trong lòng mỗ? con ngườ? V?ệt Nam như sự trường tồn của cây Bồ Đề, x?n gử? hết yêu thương ở khắp phương xa vào những ch?ếc lá tớ? tay Bác. Và là lờ? hứa rằng thế hệ mỗ? đứa con của dân tộc V?ệt Nam sẽ luôn sống, học tập và g?ác ngộ những bà? học của Bác để lạ?.
X?n được g?ữ lạ? một ít nắng, một ít mưa của bầu trờ? m?ền trung, để g?ấc ngủ của Bác được an g?ấc, x?n được g?ữ lạ? một ít buốt g?á của đông, một ít buồn của thu để Bác được ấm áp và bình yên. Và con x?n được g?ữ lạ? một ch?ếc lá Bồ Đề cho r?êng mình, vì ký ức con có được sẽ không vơ? đ?, ký ức của con về Bác có những ch?ếc lá Bồ Đề, những ch?ếc lá làm ký ức thêm nhớ, một khoảng nhớ về Bác luôn mã? mã? và ký ức ấy đã là một ký ức thật, có Bác, nơ? đó con được được gặp Bác, nó? chuyện và một lần ôm Bác. Một ký ức trong cớn g?ó đông nhưng ấm áp, một khoảng nhớ thật lâu luôn và vô tận cùng về ký ức Bác, một ký ức đủ và đầy……
Tác g?ả: Thanh Nguyen
(Đức Thọ, Hà Tĩnh)