Đó là ch?ếc quan tà? được đẽo từ 1 thân cây gỗ lớn, có dấu vết đục khắc các họa t?ết xung quanh. Sở dĩ, ngườ? dân nơ? đây a? cũng e dè, sợ sệt kh? nhắc về hang bở? họ truyền ta? nhau đó là “hang ma”. Ch?ếc quan tà? còn sót lạ? chính là nơ? chôn sống một cô gá? trẻ bị yểm bùa g?ữ của trong hang?!
Trong hang có vàng?
Vớ? những lờ? đồn đạ? đầy ma mị của ngườ? dân bản địa, chúng tô? quyết tâm về bản Hợp Thành, xã Phượng T?ến nơ? có cỗ quan tà? cổ độc đáo ở bên trong “hang ma”. Ngỏ ý muốn nhờ ngườ? dân đưa đ? nhưng a? cũng á? ngạ?, sợ sệt. Bà Ma Thị V?ệt, ngườ? sống ngay dướ? chân nú? “hang ma” cho b?ết: “Ngườ? dân trong làng phát h?ện quan tà? cổ ở trong “hang ma” từ lâu, nhưng sợ ma lắm không dám lên đâu, lên hang nó lạ? kéo xuống không về được. Từ đó, dân làng chẳng a? dám đ? vào đâu, đến nỗ? ngườ? đ? rừng cũng chẳng dám chạm vào cây, ngườ? săn thú cũng không dám bén bảng đến. Nhỡ có đ?ềm gì thì khổ”.
Theo lờ? đổn thổ? của ngườ? dân, vào những đêm trăng rằm, họ vẫn nghe thấy t?ếng hú vang vọng ở bên trong. Có lần, ngườ? dân đ? săn trong rừng về vẫn còn nhìn thấy bóng lảng vảng ở trên đó vộ? hét to chạy về làng. “Ngày trước, lúc đó tô? còn bé xíu, rừng ở đây rậm rạp cây cố? um tùm, có những cây cổ thụ thân to bằng ha? ngườ? ôm mớ? hết. Đường mòn lên “hang ma” rậm rạp lắm, đ? đến đâu ngườ? ta cầm sao gắm phát cỏ mớ? đ? được. Hồ? đó, ngườ? dân vẫn trồng ngô, trồng bí ở trên đó nhưng g?ờ đây không a? dám làm nữa rồ?”, bà V?ệt nó? thêm.
Đang làm cỏ ngô cùng vớ? bà V?ệt, chị Ma Thị Huyền cho b?ết: “Theo lờ? các cụ kể lạ?, ngày trước còn nhìn thấy từng tốp ngườ? gánh vàng lên trên nú?, nhưng không thấy a? xuống cả, chắc là họ bị g?ết rồ?. Bên trong hang có kho báu nên ngườ? ta đã cho cô gá? trẻ ngậm sâm rồ? chết dần chết mòn để yểm bùa g?ữ của. Không a? có thể lấy được, trừ kh? ngườ? đem ngườ? con gá? đó ra ngoà? mớ? có thể lấy được kho báu. Nhưng cũng chẳng a? dám đến gần chỗ “hang ma””.
Còn anh Hoàng Văn Nam, một thợ săn trong làng lạ? cho rằng, kh? ngườ? dân lên đấy săn, bắn trúng con khỉ nhưng nó chạy mất, thế nên mọ? ngườ? đã lần theo vết máu tìm đến cá? hang đó, nhưng kh? mọ? ngườ? lùng sục trong hang để bắt thì bỗng dưng phát h?ện thấy quan tà? ở bên trong nên tá hỏa bỏ chạy thoát thân. Từ đó ngườ? dân mớ? b?ết ở trong hang có ch?ếc quan tà? cổ. Và ở trong hang có nh?ều đá vàng óng ánh g?ống vàng.
3 chữ Hán cổ khắc trên vách đá.
Mục sở thị “hang ma”
Để tìm h?ểu thực hư câu chuyện của ngườ? dân về “hang ma” và ch?ếc quan tà? cổ, chúng tô? nhờ anh Hoàng Văn Nam - ngườ? đ? rừng lâu năm, thông thạo địa hình đưa đến. Anh Nam cho b?ết: “Hang ma” nằm ở độ cao gần 600m so vớ? thung lũng dướ? chân nú?. Để lên đến được đấy ngườ? hay đ? rừng mất chừng khoảng một g?ờ đồng hồ. Đường lên hang vô cùng h?ểm trở, nh?ều chỗ dốc gần như dựng đứng.
Chúng tô? men theo con đường mòn, trờ? mớ? mưa xong nên đường đ? khá trơn trượt không cẩn thận có thể ngã xuống vực thẳm. Đường lên “hang ma” rậm rạp, có rất nh?ều muỗ?, và có những tảng đá nhô ngay trên đầu. Chúng tô? bắt đầu đ? vào con đường mòn h?ểm trở, một bên là nú? đá, một bên là vực thẳm. Đến đây, anh Nam vừa đ? vừa vung dao quắm phát đường cho dễ đ?. Sau hơn một t?ếng đồng hồ leo nú? trên ngườ? a? cũng ướt sũng mồ hô?, chúng tô? đành phả? ngồ? trên ph?ến đá ở ngoà? cửa hang để lấy sức t?ếp tục đ? vào bên trong.
Theo quan sát, cửa hang hình vòm nhỏ quay về hướng Đông Nam. Từ cửa hang đ? sâu vào bên trong khoảng chừng 10m, ở bên trong hang bỗng dưng tụt sâu xuống như ch?ếc g?ếng đào vớ? độ sâu khoảng 20m. Đá ở trong hang nhuộm màu bạc trắng.
Lau mồ hô? nhễ nhạ?, anh Hoàng Văn Nam cho b?ết: “Để xuống được dướ? “hang ma” có ch?ếc quan tà? cổ, phả? trèo xuống dướ? khoảng tám mét dốc đá gần như thẳng đứng. Tay bám chắc vào hốc đá nhỏ mớ? xuống được. Ở bên dướ? hang tố? đen như mực, a? yếu bóng vía thì không dám xuống bở? xuống dướ? đấy có cảm g?ác lành lạnh”.
May mắn, anh Nam đã chuẩn bị trước ha? ch?ếc đèn p?n để đưa chúng tô? xuống dướ? hang. Vớ? k?nh ngh?ệm của ngườ? đ? rừng lâu năm, anh trèo xuống trước so? đèn p?n và hướng dẫn tỉ mỉ chỗ bám vào từng hốc đá. Chỉ cần sơ sểnh có thể mất mạng như chơ?. Vừa xuống dướ? hang, cảm g?ác trong ngườ? tô? cảm thấy lành lạnh, hơ? run run. Bóng tố? vây quanh làm cho hang càng trở nên u ám. Để đ? đến chỗ ch?ếc quan tà? cổ, chúng tô? dùng tớ? ha? ch?ếc đèn p?n để đ? vào trong.
Bí ẩn quan tà? cổ
Trước mặt tô? là ch?ếc quan tà? cổ được đặt trên một hốc đá, cao ngang mặt ngườ?. Phần nắp trên của ch?ếc quan tà? đã bị bật mở, tấm đáy của quan tà? nơ? đặt th? thể của ngườ? chết đã bị thủng lớn theo ch?ều dọc của tấm gỗ, kh?ến cho xương ngườ? và cả đồ vật tùy táng rơ? xuống nền hang. Ở bên dướ? nền hang là những mảnh sọ nhỏ và những mảnh xương ống bị gẫy.
Theo quan sát, ch?ếc quan tà? được làm bằng một thân cây gỗ lớn, cây gỗ được tách ra làm ha? mảnh, bên trong ngườ? ta đục lõm xuống. Toàn bộ bên trong lõm xuống chỉ thấy dấu h?ệu đục và đẽo mà không có dấu h?ệu bất kỳ của cưa, bào... Ở đầu quan tà? có chỗ lồ? ra để cầm, ở g?ữa có một lỗ nhỏ để chốt lạ? vớ? nhau. Cỗ quan tà? có dấu h?ệu bị xuống cấp, phần ở dướ? đã bị mố? mọt đục thủng theo ch?ều dọc. Ch?ếc quan tà? có đường kính khoảng 50cm, dà? khoảng 2 - 2,5m. Ở cuố? hang có một hang nhỏ ăn thông lên chỗ đầu hang chính.
Gần ngay đấy là ha? ch?ếc bát, trong đó có một ch?ếc bát chân cao, phần đáy bô? màu nâu đỏ, thân bát được trang trí hoa lam vớ? họa t?ết cánh sen. Bát được khoét lòng ở dướ? đáy, g?ữa lòng có chữ Phúc v?ết bằng chữ Hán. Ch?ếc bát còn lạ? chân thấp men màu trắng không có hoa văn. Cả ha? bát đều có vết vỡ ở phần m?ệng. Có dấu h?ệu d? tích mộ đã bị xâm hạ? trước đó vớ? mục đích lấy những đồ vật bên trong quan tà? cổ. Ở trên trong lòng hang, chúng tô? còn phát h?ện ra ba chữ Hán cổ v?ết trên đá. Anh Nam còn dẫn chúng tô? đến cuố? hang, chỉ cho chúng tô? xem ba chữ v?ết ở ba hướng khác nhau, nhưng g?ờ chỉ còn một chữ đó là chữ Thập. Ở bên dướ? nền hang có nh?ều phân rơ?, một số chỗ ở “hang ma” đất mùn tươ? xốp. Nền đất ở cuố? cùng hang đã bị đào xớ? lên, và ngay bên dướ? ba chữ Hán cổ cũng bị xớ? tung lên.
Trao đổ? vớ? PV, ông Trần T?ến Lâm, Chủ tịch UBND xã Phượng T?ến cho b?ết: Khoảng năm 1986 ngườ? dân đã phát h?ện ra quan tà? cổ ở trong hang kh?ến nh?ều ngườ? sợ hã? không dám đến gần hang đó. Nên ngườ? dân gọ? là “hang ma”. Ở bên trong hang có quan tà? cổ làm bằng thân cây gỗ, nhưng cũng không b?ết quan tà? cổ đó có từ thờ? nào? Ngày xưa ngườ? ta đưa xuống hang bằng cách nào cũng chưa a? b?ết được?
“Những v?ệc đồn thổ? từ ngày trước rất khó k?ểm chứng vì các cụ cao n?ên trong làng g?ờ cũng đã mất hết rồ?. Như lờ? đồn đạ? của ngườ? dân ở trong “hang ma” ngườ? ta đã nhốt cô gá? trẻ đẹp ở trong qua tà? cho ngậm sâm đến chết để g?ữ bùa thì cũng chỉ là lờ? kể lạ?”, ông Lâm cho b?ết thêm.
Nó? về thực hư v?ệc ngườ? dân đồn thổ? có kho báu trong hang, ông Ngô Nguyên Lạc (Phó Trưởng phòng Văn hóa - Thông t?n huyện Định Hóa) cho b?ết: Kh? chưa phát h?ện ra động hang ma, đã từng có ngườ? làm nghề dò k?m loạ? vào hang tìm kho báu nhưng chỉ thấy bát vỡ nên bỏ đ?. H?ện, chúng tô? đã khoanh vùng bảo vệ hang một cách cẩn thận để chờ những kết luận chính thức.
Đình Hương - Cao Tuân