Dấu hiệu giúp nhận biết trẻ bị nổi mề đay
Trẻ thường được phát hiện nổi mề đay cấp tính nhờ các dấu hiệu bên ngoài, do đó các mẹ cần chú ý quan sát. Các dấu hiệu chỉ ra rằng trẻ bị nổi mề đay bao gồm:
- Trên da mặt, chân tay hay trên người trẻ xuất hiện các vết đỏ, nốt sần riêng lẻ hay chi chít thành mảng lớn.
- Các nốt đỏ thường khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu không thôi, càng gãi các nốt đỏ càng mọc dày và có xu hướng lan rộng.
- Trẻ quấy khóc, không ngủ được, không ăn uống được
Đối với trẻ bị nổi mề đay cấp tính các triệu chứng có thể khỏi nhưng chúng sẽ khiến trẻ mệt mỏi, dễ nhiễm các bệnh lý khác, trẻ chậm lớn. Do đó nếu không có hướng điều trị và phòng ngừa hiệu quả sẽ dẫn đến tiến triển thành mãn tính rất khó chữa khỏi dứt điểm.
Tìm hiểu top 4 cách trị ngứa da toàn thân tại nhà đơn giản, hiệu quả TẠI ĐÂY!
Nguyên nhân khiến trẻ bị nổi mề đay
Trẻ em là là đối tượng rất nhạy cảm với mề đay do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, sức đề kháng yếu. Đây là cơ hội cho các yếu tố dị nguyên tấn công gây mề đay ở trẻ. Ở trẻ có thể phát triển cả mề đay cấp tính và mãn tính, nhưng đa số là mề đay cấp tính.
Các nguyên nhân phổ biến làm trẻ bị nổi mề đay bao gồm:
- Thường gặp nhất do tiếp xúc các yếu tố dị nguyên gây ra phản ứng dị ứng: lông chó mèo, phấn hoa, thức ăn, thời tiết…
- Các bệnh nhiễm trùng cấp: Viêm họng, viêm tai giữa, viêm amidan, cảm lạnh… khiến trẻ ngoài sốt còn các triệu chứng phát ban, da bị kích thích, nổi mề đay ngứa ngáy.
- Do trẻ đang dùng thuốc: Các kháng sinh dễ gây phản ứng dị ứng như thuốc nhóm penicillin.
- Do các tác động vật lý lên da: Ma sát, cọ sát với quần áo, các vết xước, vết cào trên da…
Bên cạnh các nguyên nhân trên rất nhiều trường hợp trẻ bị nổi mề đay không tìm thấy nguyên nhân.
Cách cải thiện tình trạng nổi mề đay tại nhà cho trẻ
Những triệu chứng của mề đay gây ra khiến trẻ rất khó chịu. Đặc biệt ảnh hưởng nhiều tới học tập, sinh hoạt của trẻ. Dưới đây là một số biện pháp giúp trẻ cải thiện tình trạng khó chịu do mề đay:
- Sử dụng thuốc chống dị ứng: Thuốc kháng Histamin, Corticosteroid… giúp cải thiện và giảm nhanh các triệu chứng mề đay của trẻ.
- Trẻ rất dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, do đó đầu tiên cần phải ngăn trẻ tiếp xúc với tác nhân gây bệnh.
- Cho trẻ tắm nước mát vì sẽ làm giảm nóng rát da, giảm sưng tấy. Hạn chế để trẻ tắm nước nóng vì gây khô da.
- Cho trẻ uống nhiều nước mỗi ngày: Bổ sung nước, các loại nước trái cây giúp bổ sung thêm lượng vitamin, khoáng chất, dinh dưỡng… tăng cường đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ.
- Chọn quần áo mềm mại, rộng rãi hạn chế tác động vào da của trẻ.
Hỗ trợ cải thiện mề đay với sản phẩm thảo dược Phụ Bì Khang
Phụ Bì Khang với các thành phần thảo dược tác dụng trực tiếp vào nguyên nhân sâu xa gây ra mề đay mẩn ngứa. Cụ thể như sau:
- Thành phần cao nhàu giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng ngứa viêm, giảm đau, làm giảm mụn nhọt mau lành, tăng phục hồi da tổn thương.
- Thành phần cao gan chiết xuất từ gan động vật, cao gan chứa nhiều sắt, protein và vitamin B12. Từ đây giúp tăng cường chức năng của gan, tăng giải độc gan, bổ máu. Hơn nữa, cao gan khi kết hợp với cao nhàu giúp tăng cường khả năng miễn dịch và phục hồi các tế bào bị tổn thương.
- L- carnitine fumarate giúp cơ thể chuyển hóa và cân bằng năng lượng, nuôi dưỡng tế bào khỏe mạnh.
Phụ Bì Khang không chỉ giúp giảm các triệu chứng của mề đay gây ra mà còn tác dụng và nguyên nhân sâu xa gây bệnh. Từ đó hỗ trợ điều trị được gốc bệnh, giảm thiểu tái phát. Các kết quả nghiên cứu về công dụng của Phụ Bì Khang được tiến hành tại trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện da liễu Trung Ương và Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh cũng đã chứng minh hiệu quả Phụ Bì Khang đem lại mà không có tác dụng không mong muốn. Do đó sản phẩm hoàn toàn an toàn khi sử dụng trên trẻ nhỏ, đặc biệt khi phải sử dụng thời gian dài đến vài tháng hoặc lâu hơn.
Tìm hiểu cách bạn chăm sóc trẻ bị nổi mề đay đã đúng chưa TẠI ĐÂY!
Chia sẻ kinh nghiệm cải thiện tình trạng trẻ bị nổi mề đay
Chia sẻ của chị Trần Thị Lan (48 tuổi, cư trú tại tổ 3, thị trấn Vĩnh Điện, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)
Chị chia sẻ về hành trình điều trị mề đay của con trai là cháu Nguyễn Duy Trung 14 tuổi đã bị mề đay kéo dài hơn nửa năm. Toàn thân con trai chị toàn thân nổi mề đay rất dày, ngứa ngáy cả ngày, đến đêm thì cũng không thể ngủ nổi. Trong khoảng thời gian ngắn sống chung với mề đay mà Trung đã sút cân và cũng không thể tập trung học hành…
Tuy nhiên, khi đã được tư vấn đầy đủ về Phụ Bì Khang chị đã cho cháu Trung dùng và chỉ sau 8 hộp Phụ Bì Khang uống khoảng 2 tháng tình trạng mề đay đã cải thiện rõ rệt. Sức khỏe của Trung đã tăng lên, da dẻ hồng hào hơn, ăn được, ngủ được. Để yên tâm chị cho Trung đi khám lại ở bệnh viện và được bác sĩ kết luận bệnh được cải thiện hơn rất nhiều.
Chia sẻ của chị Phạm Thị Huệ (cán bộ văn hóa tỉnh, thường trú tại tổ 6, phường Lê Hồng Phong, TP Hà Nam).
Chị Phạm Thị Huệ kể về con gái nhỏ Lê Bảo Chi 10 tuổi bị mề đay tái phát. Mới đầu là xuất hiện một vài vết nhìn như muỗi đốt, ngứa ngáy nhưng rồi chúng nhanh chóng lan ra. Chị Huệ rất thương con vì mỗi lần như vậy cháu đã khóc rất nhiều do khó chịu. Rồi chị đã phải đưa cháu Chi nhập viện ở tỉnh để điều trị nhưng bệnh thuyên giảm rất chậm.
Thấy con gái vẫn rất khổ sở vì mề đay chị đã cho bé lên khám tại bệnh viện trên Hà Nội, ở đây Chi được sử dụng thử miễn phí sản phẩm Phụ Bì Khang đang là đề tài nghiên cứu. Chi được uống Phụ Bì Khang trong khoảng 3 tháng và luôn được bác sĩ theo dõi thăm khám thường xuyên. Sau khoảng thời gian điều trị đó, trải qua cả mùa đông, mùa hè cháu Chi đã không còn bị nổi mề đay mẩn ngứa nữa.
Mề đay mẩn ngứa không quá nguy hiểm nhưng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của trẻ. Để bảo vệ trẻ tránh xa mề đay mẩn ngứa tái phát kéo dài các mẹ cần giữ trẻ xa các tác nhân gây bệnh, tuân thủ điều trị. Đặc biệt không quên dùng Phụ Bì Khang giúp trẻ mau chóng tránh xa được mề đay và ngăn ngừa nguy cơ tiếp tục tái phát. Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn gì về vấn đề nổi mề đay ở trẻ vui lòng liên hệ 024.3557.8387 để được tư vấn thêm.
Hương Giang
*Sản phẩm được tiếp thị bởi Công ty CP KD DV & TM Nam Phương
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh