Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS319: "Huyền thoạ? về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Nguyễn Thị Thanh Thúy (Long Bình, B?ên Hòa, Đồng Na?).
HUYỀN THOẠI VỀ ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
Một con ngườ? vớ? tà? năng quân sự bẩm s?nh, khí phách dũng mãnh, sự gan dạ k?ên cường vớ? tà? thao lược của mình đã buộc Pháp ký H?ệp định Genève về Đông Dương, đặt dấu chấm hết cho sự có mặt của ngườ? Pháp ở V?ệt Nam sau hơn 80 năm và H?ệp định Par?s vớ? những đ?ều khoản nhân nhượng đố? vớ? Mỹ mà trước đó họ đã từ chố?. Một con ngườ? vớ? những ch?ến thắng lẫy lừng vang dộ? khắp năm châu, chấn động địa cầu đưa tên tuổ? của ông đ? vào lịch sử thế g?ớ? như là một danh nhân quân sự của V?ệt Nam và trở thành một ngườ? hùng của Thế g?ớ? thứ ba, nơ? có những ngườ? dân bị nô dịch đã xem ông là thần tượng để hạ quyết tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng nền độc lập của r?êng mình. Đó là Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp – một anh hùng cùa dân tộc V?ệt Nam, một vị tướng huyền thoạ? vớ? nhân dân trên toàn thế g?ớ?, ngườ? mà đã được báo chí Pháp gọ? vớ? tên là Napoleon đỏ của V?ệt Nam. Nhưng tất cả những công lao to lớn và vĩ đạ? đó đố? vớ? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đáng kính là:
“Vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là g?ọt nước trong b?ển cả. Chỉ có nhân dân V?ệt Nam là ngườ? đánh thắng Mỹ. Các ngà? gọ? tô? là vị tướng thần thoạ?, nhưng tô? tự nghĩ tô? bình đẳng vớ? những ngườ? lính của mình”.Đạ? tướng đã nó? như vậy trong lần gặp cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert McNamara năm 1997. Sự kh?êm nhường, g?ản dị hòa quyên cùng vớ? chất văn trong con ngườ? của một tướng võ đã dựng nên một bức tượng đà? lịch sử về một nhà lãnh đạo quân sự vĩ đạ?, vị thống soá? lớn của mọ? thờ? đạ?.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp – nguyên Ủy v?ên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Quân ủy Trung ương, nguyên Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam. Ông là một trong 59 nhân vật danh t?ếng nhất trong lịch sử các cuộc ch?ến tranh của thế g?ớ? trong 2500 năm qua. Ông là vị tướng duy nhất trong lịch sử h?ện đạ? t?ến hành ch?ến đấu chống kẻ thù từ thế vô cùng yếu, th?ếu trang bị, th?ếu nguồn tà? chính, dù mớ? đầu trong tay chưa có quân vậy mà l?ên t?ếp đánh bạ? tàn quân của đế quốc Nhật Bản, quân độ? Pháp (một đế chế thực dân số 2) và quân độ? Mỹ (một trong ha? s?êu cường thế g?ớ?). T?êu b?ểu đó là ch?ến thắng lịch sử Đ?ện B?ên Phủ vớ? lố? đánh du kích đầy b?ến hóa đã kh?ến cho quân Pháp phả? k?nh hoàng và chấp nhận thất bạ? một cách mà chúng không ngờ tớ?. Chúng từng thách Tướng G?áp đánh Đ?ện B?ên nhưng cuố? cùng lạ? phả? dùng máy bay Mỹ trực t?ếp ném bom xuống Đ?ện B?ên Phủ mà vẫn không cứu vãn được tình thế. Nhưng một đ?ều ít a? b?ết rằng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã phả? ra quyết định ngừng ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ thêm 2 tháng để thay đổ? phương án tác ch?ến, bở? vì “sẽ là tự sát nếu đưa bộ độ? vào trận đánh mà không chuẩn bị chống pháo b?nh, xe tăng và máy bay địch” dù kh? đó là áp lực rất lớn và ông co? đó quyết định khó khăn nhất trong cuộc đờ?. Và theo Thượng tướng Trần Văn Trà nó? rằng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp “ là một Tổng Tư lệnh b?ết đau vớ? từng vết thương của ngườ? lính, b?ết t?ếc vớ? từng g?ọt máu của mỗ? ch?ến b?nh”. Thế mớ? thấy Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không phả? là ngườ? tách rờ? cảm xúc vớ? những ngườ? cấp dướ?, không xem những ngườ? đồng độ?, ngườ? lính của mình như những con tốp, quân cờ trong tay mà đố? vớ? ông đó là những ngườ? đồng độ?, ngườ? anh em cùng chung huyết thống. Chính đ?ều đó kh?ến ông phả? trằn trọc, lo lắng mỗ? kh? đưa ra một quyết định nào đó để hạn chế tố? đa sự hy s?nh nhất.
Nếu theo t?êu chí chọn tướng của Chủ tịch Hồ Chí M?nh là “ Đánh thắng Đạ? tướng phong Đạ? tướng” thì trong cuộc đờ? cầm quân của mình, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã lần lượt đọ sức và đánh thắng 10 đạ? tướng của Pháp và Mỹ, chưa kể đến nh?ều v?ên đạ? tướng của Chính quyền V?ệt Nam Cộng Hòa vì vậy ông hoàn toàn xứng đáng vớ? danh xưng “ Đạ? tướng 5 sao” hay “ Tướng huyền thoạ?” mà các tướng lĩnh Mỹ dùng để gọ? ông, hay “ là tướng của các vị tướng, tư lệnh của các tư lệnh, chính ủy của các chính ủy, là vị Tổng Tư lệnh không phạm sa? lầm trong ch?ến lược, ch?ến thuật”. Đúng vậy, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp xứng đáng là Anh Cả của Quân Độ? Nhân Dân V?ệt Nam. Cuộc đờ? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ năm 1944 – 1975 gắn l?ền vớ? ch?ến đấu và ch?ến thắng, vớ? tà? thao lược và tầm nhìn xa trông rộng không chỉ được ông sử dụng trong quân sự mà ngay cả trong thờ? bình kh? đất nước bước vào công cuộc xây dựng, đổ? mớ?. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được phân công phụ trách ha? lĩnh vực là khoa học và g?áo dục. Ông luôn căn dặn trong khoa học và kỹ thuật thì “ ngành đ?ện phả? đ? trước một bước, phả? chú trọng công tác đầu tư xây dựng nguồn và lướ? đ?ện”. Thủy đ?ện Hòa Bình – là công trình mà va? trò của Phó Thủ tướng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp để lạ? rất nh?ều dấu ấn đậm nét. Bằng sự thông m?nh, sáng suốt và tầm nhìn ch?ến lược, ông đã quyết định chọn phương án ngầm thay vì phương án hở cho Thủy đ?ện Hòa Bình trước phần đông ý k?ến kh? ấy tỏ ra lo ngạ? rằng:”Chúng ta không đủ sức và lực để thực h?ện phương án ngầm”. Nhưng nhờ sự quyết đoán đó mà chúng ta có được Thủy đ?ện Hòa Bình quy mô như ngày hôm nay cũng như sự phát tr?ển của ngành Thủy đ?ện V?ệt Nam.
Là một thầy g?áo dạy Sử, trong cuộc đờ? mình Đạ? tướng luôn dành sự quan tâm đặc b?ệt đến sự ngh?ệp g?áo dục. Khoảng cuố? thế kỷ XX, nền g?áo dục nước ta vẫn thụ động, chưa có tư duy độc lập tức vẫn theo mô hình cũ. Vớ? khả năng nhạy bén, t?ếp cận xu hướng thờ? đạ? vớ? t?nh thần tích cực, chọn lọc và đổ? mớ?, ông đã đề nghị t?ến hành một cuộc đổ? mớ? toàn d?ện, sâu sắc, tr?ệt để có tính cách mạng khoa học trong g?áo dục và đào tạo đất nước. Trong một cuộc g?ao lưu tạ? Nhà hát lớn Hà Nộ? trong chương trình “Vang mã? khúc quân hành”, Đạ? tướng nó?:” Thế hệ cha anh đã xóa đ? nỗ? nhục mất nước, thế hệ trẻ cần phả? xóa đ? nỗ? nhục nghèo nàn, lạc hậu”. Thắng thực dân Pháp, chúng ta có Đ?ện B?ên Phủ ở Tây Bắc, thắng đế quốc Mỹ, chúng ta có Đ?ện B?ên Phủ trên bầu trờ? Hà Nộ?. Nhưng ông đau đáu một tâm sự:” Phả? có một Đ?ện B?ên Phủ trong khoa học và công nghệ” để công ngh?ệp hóa – h?ện đạ? hóa đất nước. Và:” Chúng ta phả? b?ết nhục trước k?a chúng ta đã đánh thắng ha? tên đế quốc đầu sỏ. Đó là n?ềm tự hào. Nhưng phả? b?ết nhục vì sao dân ta vẫn còn nghèo”. Hơn 20 năm phụ trách trong lĩnh vực khoa học và g?áo dục, Đạ? tướng đã góp phần xây dựng nền khoa học và nền g?áo dục nước nhà đạt một số thành tựu quan trọng phục vụ cho sự ngh?ệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quán tr?ệt sâu sắc hơn tư tưởng Hồ Chí M?nh vào nền tảng tư tưởng và k?m chỉ nam cho hành động của Đảng và nhân dân ta.
Vớ? hơn 30 năm chỉ huy Quân độ? V?ệt Nam ch?ến đấu và g?ành thắng lợ?, gần 50 năm tham g?a chính sự ở cấp cao nhất, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp quả là một con ngườ? ph? thường và đáng khâm phục bở? những công lao to lớn mà ông cống h?ến cho đất nước. Không chỉ trong thờ? ch?ến mà trong thờ? bình ông vẫn luôn sốt sắng vớ? tình hình phát tr?ển của đất nước, không chỉ thờ? tuổ? trẻ mà ngay cả kh? về hưu ông vẫn luôn theo dõ? và tích cực đóng góp vớ? lãnh đạo những vấn đề mà ông cho là quan trọng. Ông sống kh?êm nhường, bao dung, độ lượng, lắng nghe ý k?ến, dân chủ bàn bạc, chan hòa, gần gũ?, thương yêu cán bộ ch?ến sĩ. Ông sống trọng nhân nghĩa, trung thực, l?êm kh?ết, gương mẫu. Đạ? tướng từng nó? trong dịp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến chúc thọ ông 100 tuổ?:” Tô? sống ngày nào cũng là vì đất nước ngày đó”. Đầu năm 2009, không dướ? 3 lần ông v?ết thư góp ý vớ? Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về “ Dự án kha? thác bô xít ở Tây Nguyên” l?ên quan đến vấn đề an n?nh quốc g?a và vấn đề mô? trường. Không những vậy, ông vẫn quan tâm và đưa ra một số lờ? bình luận trên mặt báo về tình hình đất nước hay cuộc gặp gỡ và khuyến khích doanh nhân làm xuất khâu nông sản. Trong những tháng g?ữa năm 2011, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vẫn thực h?ện v?ệc bỏ ph?ếu thực h?ện quyền công dân trong cuộc bầu cử Quốc hộ? và Hộ? đồng Nhân dân các cấp mặc dù sức khỏe của ông có phần yếu đ?.
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp – một con ngườ? tà? ba, vĩ đạ?, một vị anh hùng dân tộc. Một con ngườ? đã dành trọn tâm trí và sức lực của mình cho sự ngh?ệp g?ả? phóng dân tộc, thống nhất, xây dựng và phát tr?ển đất nước. Một con ngườ? được cả thế g?ớ? phả? kính cẩn ngh?êng mình vì tà? năng quân sự bẩm s?nh của mình: lần lượt đánh bạ? ha? cường quốc mạnh nhất thế g?ớ?, thống nhất đất nước và mở đường cho Thế g?ớ? thứ ba nơ? có những ngườ? dân bị áp bức có quyết tâm nổ? dậy lật đổ chế độ thực dân. Một con ngườ? thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí M?nh và thuộc thế hệ những ngườ? lãnh đạo cùng vớ? Bác Hồ chèo lá? con thuyền Cách mạng V?ệt Nam. Và có lẽ ông là vị đạ? tướng được lòng dân nhất, được toàn dân thương yêu và quý trọng. Đó cũng chính là phần thưởng cao quý nhất, là nguồn động v?ên to lớn nhất và là tà? sản t?nh thần vô g?á mà ông gặt há? được. Thật xứng đáng là thế hệ học trò xuất sắc, gần gũ? nhất của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Anh Cả của Quân Độ? Nhân Dân V?ệt Nam, anh Văn đáng kính. Vì thế sự ra đ? của ông là một mất mát to lớn của toàn dân tộc. Ông ra đ? để lạ? bao n?ềm t?ếc thương vô hạn không chỉ của nhân dân V?ệt Nam mà nhân dân trên toàn thế g?ớ?. Như lờ? của ông Võ Đ?ện B?ên – con tra? của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp phát b?ểu tạ? buổ? Lễ truy đ?ệu Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp :“Đạ? tướng cả đờ? đã vì nước vì dân và lúc mất đ? chắc chắn t?nh thần của Đạ? tướng sẽ hòa vào t?nh thần của hàng chục tr?ệu ngườ? dân đất V?ệt, b?ến thành sức mạnh vì một nước V?ệt Nam hùng cường và thịnh vượng”. Đúng như vậy, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sẽ mã? là tấm gương sáng cho những thế hệ sau học tập và no? theo. Đó là những ch?ến công lẫy lừng, những phẩm chất cao quý, những đức tính tốt đẹp, phong cách sống, lố? sống chan hòa và g?ản dị. Thế hệ ngày nay và ma? sau sẽ “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí M?nh và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”.
Tác g?ả: Nguyễn Thị Thanh Thúy
(Long Bình, B?ên Hòa, Đồng Na?)