Thảo luận tạ? Quốc hộ? mớ? nhất, ngày 4/11/2013 về Dự thảo H?ến pháp, tập trung xoay quanh chủ đề vắng bóng tầng lớp Doanh nhân trong l?ên m?nh nền tảng.Dự thảo H?ến pháp qu? định: Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhưng nền tảng vẫn là l?ên m?nh g?ữa g?a? cấp công nhân vớ? g?a? cấp nông dân và độ? ngũ trí thức.
Nếu đ?ều khoản Dự thảo này được thông qua thì độ? ngũ doanh nhân không nằm trong “l?ên m?nh nền tảng”, cho dù đã nh?ều lần cộng đồng doanh ngh?ệp tha th?ết mong muốn H?ến pháp gh? nhận độ? ngũ doanh nhân vào “l?ên m?nh nền tảng”. | | |
| Chủ tịch VCCI, Đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Thá? Bình, ông Vũ T?ến Lộc. | |
Đứng trước nguy cơ doanh nhân không được co? là nền tảng của xã hộ?, đăng đàn phát b?ểu thảo luận về Dự thảo sửa đổ? H?ến pháp năm 1992, Chủ tịch Phòng Thương mạ? và Công ngh?ệp V?ệt Nam (VCCI), Đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Thá? Bình, ông Vũ T?ến Lộc bộc bạch, các thế hệ doanh nhân V?ệt Nam đã trả? qua nh?ều bước thăng trầm, từ chỗ không có tên trong từ đ?ển t?ếng V?ệt, chỉ được co? là con buôn, con phe, đầu nậu, thương lá? trong nền k?nh tế kế hoạch hóa tập trung, đã được hồ? s?nh trong quá trình đổ? mớ?, được xác định là thành phần chủ công, xung kích trong hộ? nhập k?nh tế quốc tế.
“Chính phủ đã gh? nhận va? trò, trách nh?ệm của độ? ngũ doanh nhân đố? vớ? xã hộ? bằng v?ệc lấy ngày 13/10 hàng năm là Ngày doanh nhân V?ệt Nam. Độ? ngũ doanh nhân cũng được Đảng quan tâm bằng v?ệc ban hành Nghị quyết 09/NQ-BCT của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy va? trò của độ? ngũ doanh nhân trong g?a? đoạn công ngh?ệp hóa - h?ện đạ? hóa và hộ? nhập k?nh tế quốc tế. Hy vọng Quốc hộ? gh? nhận va? trò, vị thế của doanh nhân trong trong H?ến pháp sửa đổ?”, ông Vũ T?ến Lộc đặt nh?ều kỳ vọng.T?ếp tục thuyết phục các đạ? b?ểu Quốc hộ?, ông Lộc cho b?ết, h?ện nay nước ta có hàng tr?ệu doanh nhân đang đứng mũ? chịu sào, lãnh đạo, đ?ều hành gần 500 ngàn doanh ngh?ệp, 15 ngàn hợp tác xã, 4 tr?ệu hộ k?nh doanh đã và đang góp phần quan trọng đưa đất nước thoát khỏ? nghèo nàn, lạc hậu để trở thành quốc g?a có thu nhập trung bình.“Nhưng do th?ên nh?ên thờ? t?ết không thuận lợ?, k?nh tế trong và ngoà? nước gặp khó khăn, độ? ngũ doanh nhân đang đứng trước vô vàn khó khăn. Trong bố? cảnh h?ện nay, nếu doanh nhân chỉ tính đến bà? toán lỗ lã? đơn thuần thì sẽ có không ít ngườ? đóng cửa, ngừng hoạt động để cắt lỗ và bảo toàn vốn. Nhưng phần lớn trong số họ đã không làm như vậy, mà vớ? sự trợ g?úp của Chính phủ, độ? ngũ doanh nhân đang cố trụ vững, duy trì sự hoạt động của doanh ngh?ệp, tạo công ăn v?ệc làm, đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần bảo đảm an s?nh xã hộ?, đóng góp vào tăng trưởng k?nh tế. Họ rất cần sự cảm thông, ch?a sẻ, gh? nhận, tôn v?nh”, ông Lộc g?ã? bày.Theo Chủ tịch VCCI, v?ệc k?ến nghị Quốc hộ? gh? nhận va? trò của doanh nhân trong H?ến pháp góp phần xác lập chắc chắn vị trí của lực lượng lao động này trong lòng dân tộc. Tạo n?ềm t?n để họ trụ vững và vươn lên trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc l?ệt trên thương trường, góp phần chấn hưng đất nước, xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.H?ến pháp không chỉ là khuôn khổ pháp lý nền tảng của quốc g?a mà theo ông Lộc, H?ến pháp còn là lờ? h?ệu tr?ệu toàn dân trong v?ệc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong g?a? đoạn mớ?.“Ở đó, trên mặt trận k?nh tế, doanh ngh?ệp, doanh nhân là lực lượng xung kích. Vì vậy, trong l?ên m?nh nền tảng, ngoà? g?a? cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức, cần bổ sung lực lượng vũ trang và doanh nhân để tạo thành ngô? sao vàng 5 cánh trên cờ Tổ quốc”, ông Lộc phân tích.Đạ? d?ện cho cộng đồng doanh ngh?ệp cũng bày tỏ quan đ?ểm chưa hà? lòng vớ? sự gh? nhận của Dự thảo H?ến pháp sửa đổ? về va? trò của doanh ngh?ệp kh? từ doanh ngh?ệp chỉ xuất h?ện đúng 1 lần trong Dự thảo, nhưng lạ? vớ? va? trò là đố? tượng bị g?ám sát chứ không phả? là một trong những chủ thể của xã hộ?.Theo quy định tạ? Đ?ều 10 của Dự thảo: “Công đoàn V?ệt Nam là tổ chức chính trị - xã hộ? của g?a? cấp công nhân và của ngườ? lao động… tham g?a quản lý nhà nước, quản lý k?nh tế - xã hộ?; tham g?a k?ểm tra, thanh tra, g?ám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh ngh?ệp”.“Quy định như vậy không sa?, nhưng th?ếu công bằng”, ông Lộc bình luận và k?ến nghị để khẳng định, va? trò, vị thế của doanh ngh?ệp, doanh nhân cần phả? bổ sung Đ?ều 51 vớ? nộ? dung: “Nhà nước khuyến khích, tạo đ?ều k?ện để doanh nhân, doanh ngh?ệp và các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, k?nh doanh, góp phần phát tr?ển đất nước”.“Nếu bổ sung thêm một khoản như vậy vào H?ến pháp sẽ đạt được 2 mục t?êu: một mặt gh? nhận, động v?ên, cổ vũ độ? ngũ doanh nhân và cộng đồng doanh ngh?ệp; mặt khác cũng đưa ra hàm ý khuyến khích mọ? tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất, k?nh doanh vớ? mọ? quy mô, mọ? loạ? hình”, Chủ tịch VCCI nhận xét.Theo Đầu Tư
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hien-phap-doanh-nhan-trong-lien-minh-nen-tang-a7993.html