+Aa-
    Zalo

    Hành trình tới binh minh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS320: "Hành trình tới binh minh" của tác giả Vũ Lệ Hương (Trung tâm Giáo dục thường xuyên Tứ Kỳ, huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải Dương).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS320: "Hành trình tớ? b?nh m?nh" của tác g?ả Vũ Lệ Hương (Trung tâm G?áo dục thường xuyên Tứ Kỳ, huyện Tứ kỳ, tỉnh Hả? Dương).


    Hành trình tớ? b?nh m?nh

     

    Ngườ? xưa kể rằng: Dòng sông  quê hương  ấy  nước trong vắt, dòng sông có vị nước ngọt ngào, khuấy lên chẳng đục, uống vào mát lịm thấu t?m. Dòng sông mênh mông đổ về, dòng sông mênh mông vạn thuyền. Dòng sông như dả? lụa đào vắt mình, quấn quýt bồ? đắp cho làng quê xứ sở tạo nên một vùng sông nước trù phú, mênh mông. Bến đò ngang nơ? sáng sáng, ch?ều ch?ều có cô cậu học trò chen nhau xuống thuyền. Có cô lá? đò những hôm trờ? nắng áo đẫm mồ hô?, những hôm trờ? mưa nước sông cuộn chảy, dòng sông ngầu đục nước x?ết.  Đó là dòng sông quê hương chàng tra? mà tô? muốn nó? tớ?. Có lờ? một bà? hát: “Dù ta xa cách muôn trùng vẫn nhớ về bến xưa, ch?ều nao ngồ? trên bến vắng, cuộc đờ? tr?ền m?ên suy tư d?ệu vợ?. Lòng a? đó vẫn còn như trô? trên dòng sông nắng ấm hôm nao có hộ? đua thuyền. Có một đô? tình nhân hẹn nhau về trên bến đò năm cũ. Chẳng a? quên mà vẫn lỡ hẹn thề. Nơ? quê nghèo có má? tranh xưa, có mẹ cha đang chờ, có ngườ? con xa quê sao đ? mã? không về. Chàng ra đ? vì nợ nước non chưa tròn. Kh? chàng về thì mẹ cha không còn, ngườ? cũ năm xưa trên bến đò xưa không về. Nỡ sao cách b?ệt ch?a lìa. Thu đã về trên bến sông, ngườ? xưa đã về, nay bến đò cũ đã hết bơ vơ…”

    Đó là lờ? bà? hát mà cả ha? ngườ? cùng thích. Dòng sông K?ến G?ang là nơ? họ gặp nhau. Đó là một buổ? ch?ều thu đầy nắng. Chành tra? trẻ, chàng học trò vẫn hay ra bờ sông ngồ? đọc sách, hay đ? học trên những chuyến đò. Chàng tra? của trường Quốc học Huế, nhân dịp nghỉ hè chàng về tham g?a hộ? đua thuyền trên sông. Cô gá? nhỏ nhắn mang nước mờ? độ? đua thuyền. Chàng tra? nhìn thư s?nh là vậy mà cũng có sức dẻo da? kì lạ. Chàng trong độ? đua thuyền đạt g?ả? quán quân. Cô gá? mờ? nước cả độ?, mắt họ lần đầu t?ên chạm nhau. Những t?a nắng lấp lánh dướ? mặt sông hắt lên đô? bờ lấp lánh. Nước sông như những dả? lụa mềm uốn lượn. Ha? bên bờ, cây cố? xanh mượt mà óng ả. Dáng cô gá? khuất sau rặng cây, chàng tra? còn ngó nhìn mã? theo kh? cô đ? vào khoảng xanh mênh mông… Những bông hoa đồng nộ? nở đầy ha? bờ sông tím b?ếc. Những cây dây leo vươn ra bờ sông chơ? vơ?…Ánh sáng hắt lên chó? lóa. Xa xa, là đàn trâu đang gặm cỏ. Lúa đồng xanh b?ếc trả? ra đến tận chân trờ?. Chàng tra? trẻ cũng cảm thấy bồ? hồ?, xao xuyến, nhìn lên bầu trờ? có một vạt mây trắng đang lững lờ trô? trên nền trờ? b?ếc xanh. Chàng phấn khở? rảo bước trên con đường mòn ?n những hạt cát mịn dướ? chân cũng đang ánh lên lấp lánh. Phấn khở? vì nay chàng cùng đồng độ? đạt g?ả? quán quân đua thuyền hay vì ánh mắt ngọt lịm và bát nước từ tay cô gá? mặc áo tím có đô? mắt đen láy thăm thẳm sáng nay. Chàng đứng lạ?, bờ sông đã vắng tanh, ngườ? về hết, ồn áo, náo nh?ệt của buổ? đua thuyền đã lắng dịu. Những cụm có xanh mềm dịu dàng dướ? chân chàng như nhắn lờ? thủ thỉ yêu thương.

    ***

    Ch?ều thu Hà Nộ?, năm năm sau. Chàng tra? thư s?nh rờ? quê hương ra Hà Nộ? làm thầy g?áo dạy lịch sử và hoạt động cách mạng. Cô gá? theo sự phân công của cách mạng, cô cũng rờ? quê hương hoạt động bí mật tạ? Hà Nộ?. Tình cờ trong một buổ? mít t?nh họ gặp lạ? nhau. Họ cùng hoạt động trên một ch?ến tuyến, chàng tra? có b?ệt danh V9, cô gá? có b?ệt danh T6. T6, vớ? ch?ếc áo tím, đô? mắt đen thẳm, hơ? xếch lên nhưng có nét mơ màng và rất hợp vớ? khuôn mặt thanh tú, đô? mô? hình trá? t?m đầy đặn luôn mọng đỏ. Dáng đ? nhanh nhẹn và uyển chuyển. Tất cả ở cô tạo cho ngườ? gặp gỡ và đố? d?ện một sức hút và sự t?n cậy. Từ buổ? gặp gỡ ấy g?ờ đây ha? ngườ? đã là những ngườ? đồng chí thân th?ết. Họ cùng sát cánh bên nhau những lúc vu? buồn khó khắn và thử thách. T6 nhận ra rằng đằng sau vẻ bề ngoà? thư s?nh nhân hậu của V9 còn là một con ngườ? rất thông m?nh, mưu trí, ứng b?ến rất đỗ? tà? tình. Nếu như không có anh có lẽ cô đã bị bắt từ lâu chứ không còn được đến ngày hôm nay. Và V9 cũng nhận ra rằng T6 vớ? vẻ bề ngoà? cương nghị thì cô còn là một cô gá? tuyệt vờ?, không chỉ x?nh đẹp, thông m?nh mà còn là một phụ nữ rất đỗ? dịu dàng. Mỗ? kh? ở bên T6 anh luôn thấy thật bình yên. Tình cảm của ha? ngườ? không chỉ là tình đồng chí mà họ còn dành cho nhau tình cảm thật đặc b?ệt. Tình đồng chí đã t?ếp thêm cho ha? ngườ? một tình yêu nồng nàn.

    ***

    Nhận nh?ệm vụ, ngày ma?, V9 lên đường xa tổ quốc, lần này đ? không b?ết đến kh? nào họ sẽ gặp lạ? nhau. T6 muốn đưa cùng chồng lên đường để nhận nh?ệm vụ nhưng V9 không đồng ý.

    - Nếu em đ? cùng anh sẽ rất nguy h?ểm, v?ệc g?ữ bí mật sẽ vô cùng khó khăn vì em còn có con nhỏ. Hãy vì đ?ều th?êng l?êng và lơn lao hơn, em ở lạ? tìm nơ? gử? con an toàn và g?ữ l?ên hoạt động, duy trì l?ên lạc đợ? anh về. Đ? cùng anh đã có đồng chí D8. Anh ấy là ngườ? rất chu đáo, cẩn thận và cũng rất nhanh nhẹn. Em cứ yên tâm, anh tự lo l?ệu được.

    Ch?ều hoàng hôn rực lửa, họ lặng lẽ bên nhau như đô? tình nhân tránh con mắt của bọn mật thám đang rình rập. T6 không cầm nổ? nước mắt. Ngày ma?, cô sẽ chỉ một mình. Đêm nay cô phả? xa chồng, ngày ma? cô phả? tìm cách gử? và xa đứa con gá? bé bỏng mớ? hơn một tuổ?. Dường như họ không nó? nh?ều đến những h?ểm nguy trước mặt, họ nó? nh?ều đến dòng sông quê hương, đến những kỉ n?ệm của những ngày đầu gặp gỡ. Trên con đường Cổ Ngư nhìn ra Hồ Tây đang lăn tăn gợn sóng, họ cùng đang mơ về dòng sông quê hương, nơ? có ha? bờ cây xanh mát, nước sông trong vắt, ngọt lành. Dòng sông quê hương như dả? lụa đào quấn quýt, ấp ủ cho làng quê, xứ sở. Nơ? bến đò năm xưa có chàng tra? sáng sáng, ch?ều ch?ều chèo thuyền, thả d?ều đọc sách. Bao ký ức h?ện về. Cá? nhìn xao xuyến, lặng lẽ. Họ đang nó? về lần đầu gặp gỡ nhưng đang dự cảm về những khó khăn, thử thách trước mặt. Hương hoa sữa cuố? thu đang nồng nàn ôm trọn bóng dáng ha? ngườ?. Họ lặng lẽ đ? bên nhau như muốn cùng nhau đ? đến tận chân trờ?. Hồ Tây, những bông sen đã tàn nhô lên những bát sen tròn đầy. Có đô? ch?m nhỏ đang bay về phía cuố? trờ?. T6 cất t?ếng phá tan bầu không khí tĩnh lặng cuố? thu.

    - Hay anh để sáng ma? hãy đ?.

    - Không được em à, anh phả? đ? ngay hôm nay. Ngày ma? là chủ nhật, sáng thứ ha? kh? thấy vắng anh ở trường chắc chắn bọn mật thám ngh? ngờ và sẽ truy tìm ráo r?ết. Lúc ấy anh đã đ? rất xa rồ?, chúng sẽ không còn cơ hộ? tìm được anh nữa, chần chừ thêm nữa sẽ rất nguy h?ểm cho cả em và con. Ngay ngày ma? em phả? tìm chỗ để gử? con an toàn.

    - Ban Ma?, em hãy cố lên. Anh b?ết em sẽ làm được.

    Thờ? g?an bên nhau như quá ngắn vớ? một cuộc ch?a tay như thế, nàng b?ết một số đồng chí của nàng mớ? bị bắt và bị tra tấn rất dã man. Hoàng hôn đang chìm dần phía cuố? Hồ Tây, mặt nước mờ sương cũng đang nhòe đ? trong mắt Ban Ma?. Cá? s?ết tay thật chặt và nồng ấm của V9 đã t?ếp thêm sức mạnh cho cô. Trong cuộc đờ? hoạt động cô đã trã? qua bao khó khăn, thử thách nhưng chưa lần nào làm cô yếu lòng như lúc này. Cô sắp phả? rờ? xa ha? ngườ? thân yêu nhất. Cô khóc và rồ? chợt phả? làm bộ như một đô? tình nhân đang g?ận dỗ?.

    ***

    Năm 1943.

    V9 không ngờ chuyến đ? của mình lạ? kéo dà? lâu như vậy, thấm thoát đã 7 năm. Chàng đã cùng vớ? đồng chí của mình gây dựng được mạng lướ? hoạt động khá vững chắc ở ngoà? nước. Lần về nước này chàng háo hức và mong đợ? khôn nguô?. Mọ? thông t?n về g?a đình chàng đã bị cắt đứt.  Chàng đang mường tượng được sum họp cùng g?a đình, ngườ? thân, được gặp lạ? vợ và con gá?. Chắc con gá? g?ờ đã lớn lắm rồ?, bây g?ờ con đã 8 tuổ? rồ? còn gì. Chàng về nước lần này trong va? một con ngườ? khác. Trên chuyến xe về quê hương, trong g?ấc ngủ chập chờn chàng mơ thấy Ban Ma? đang đứng trên bến đò quê hương bồng con đứng đợ? chàng về, đằng sau là bố mẹ, g?a đình thân yêu của chàng đông đủ k?a. Ban Ma? vẫn nổ? bật nhất trong ch?ếc áo màu tím. Đô? mắt đen huyền và má? tóc đen dà? thơm hương bồ kết đang tung bay trong nắng g?ó m?ền Trung. Bao nỗ? nhớ mong dồn về, rồ? chàng lạ? mơ Ban Ma? đang đứng trên đường Cổ Ngư dạt dào sóng nước. Nàng vốn rất lãng mạn, nàng còn nó?:

    - Em thích nhất ở Hà Nộ? là gì anh b?ết không? Đó là đường Cổ Ngư. Vì đ? trên con đường đó em luôn thấy chúng ta mã? là đô? tình nhân hạnh phúc nhất thế g?an. Em thích được ngắm những hoàng hôn rực lửa. Trên con đường này, em nhìn thấy mặt trờ? như đang chìm xuống mặt hồ rồ? sáng ma? mặt trờ? lạ? từ mặt hồ nhô lên. Anh thấy có thú vị không. Em không thích những hôm ngắm mặt hồ ngày mưa. Vì những ngày đó em không kìm nổ? nỗ? nhớ anh và con và em lạ? khóc. Lúc ấy, em không có anh để g?ả làm đô? tình nhân g?ận dỗ?, em vẫn đ? qua con đường yêu thương mà không có anh và con đ? bên.

    Đúng rồ?, vậy là đã 7 năm, lạ? một  mùa hoa sữa tỏa hương. Ban Ma? rất thích đ? dạo dướ? con đường vào mùa thu, hương hoa sữa dường như đang tỏa khắp những con đường Hà Nộ?. Những bông hoa trắng ngà khẽ đậu lên má? tóc Ban Ma?. Ban Ma? khóc và nó?:

    - Em hạnh phúc vì đêm nay hoa sữa thơm nồng nàn quá, anh lạ? về đúng vào mùa hoa sữa đang tỏa hương. Chỉ một ma? thô? những con đường mùa đông rét mướt sẽ trùm lên em. Lần này em sẽ đ? thay anh, nàng vẫy vẫy tay mà anh chưa kịp nó? gì, anh cố kéo tay Ban Ma? lạ? mà không được chỉ thấy những bông hoa sữa trên tóc nàng đang lả tả rơ?…

    V9 choàng tỉnh và thấy rằng mình đang mơ và thầm nghĩ, em thật ngốc. Đ? thế sẽ rất nguy h?ểm, anh sẽ không thể em đ? như vậy được. Chàng đang sắp được gặp lạ? những ngườ? thân yêu sau bao ngày xa cách. V9 vừa bước xuống xe đ? về phía con đường quen thuộc ngày nào. Đồng chí D8 lặng lẽ đ? bên cạnh đưa cho chàng một bức thư khẽ nó?. Đồng chí V9, đồng chí hãy bình tĩnh, bức thư này tô? nhận được đã từ lâu nhưng được lệnh là hôm nay mớ? được phép trao nó cho đồng chí. Tô? b?ết, tô? có lỗ? vì đã g?ữ nó quá lâu, nhưng tô? không thể làm khác được vì đó là mệnh lệnh của cấp trên. Tô? chỉ mong đồng chí đừng quá xúc động.

    Bức thư quá ngắn ngủ? nhưng cũng đủ làm chàng choáng váng. Cha chàng và Ban Ma? bị g?ặc bắt tra tấn và đã mất, con gá? lưu lạc nơ? đâu không rõ. Chàng đã h?ểu tạ? sao nhưng chàng không muốn t?n đó là sự thật. Bức thư rờ? khỏ? tay chàng thẫn thờ bay theo g?ó rất lâu và đậu xuống mặt hồ nước trô? xa. V9 bàng hoàng, sững sờ!

    Anh đ? trên con đường Cổ Ngư, trong ánh bình m?nh chó? lóa, Ban Ma? rất thích bình m?nh, cha anh như vẫn đang chờ ở nhà trên bến đò quê hương. Anh dường như không còn nghe thấy gì nữa dù ch?ếc xe đằng sau kéo cò? rất to. Đồng ch? D8 kéo tay anh ngồ? xuống ch?ếc ghế ven hồ. Những bông hoa sữa cuố? mùa rơ? đầy trên đất. Đường phố hôm nay tấp nập ngườ? qua hơn ngày xưa. Xa xa, phía cuố? đường, có đô? tình nhân đang dạo cuố? tuần ngắm nước hồ b?ếc xanh. Nắng ban ma? tướ? lên mặt hồ sóng lên lấp lánh. Cuộc sống vẫn vu? vẻ nhường k?a, nắng thu vẫn chan hòa khắp nẻo, làm sao cha anh và Ban Ma? chết được. Không, cô nhất định cùng cha đang đ? tìm bé Hoàng Yến ở đâu đó. Có thể chỉ ở cuố? đường thô?. Họ đang chờ anh ở đó. Ban Ma? vẫn mặc áo tím chờ anh, cha anh vẫn đợ? anh trên bến đò như kh? xưa anh đ? học về. Ban ma? hay hoàng hôn rực lửa. Ban Ma? vẫn nó? vớ? anh rằng hoàng hôn lặn xuống mặt hồ rồ? sáng ma? mặt trờ? sẽ lạ? nhô lên. Nước Hồ Tây sáng nay xanh thẳm, những hàng cây ?n bóng xuống mặt hồ, sóng nước lao xao thẫn thờ…!

    ***

    V9 cùng đồng chí của mình t?ếp tục đ?, nỗ? đau thương của mùa thu ấy chàng vẫn cất g?ữ nơ? sâu thẳm trá? t?m và không thể nguô? ngoa? mỗ? độ thu về. Bóng dáng những ngườ? thân yêu vẫn đang đứng đợ? chàng đâu đó. Mỗ? độ thu về, chàng lạ? muốn đ? trên con đường Cổ Ngư, để hẹn Ban Ma? cùng con gá? Hoàng Yến về thăm lạ? dòng sông quê hương. Nơ? ấy, lần đầu t?ên ha? ngườ? gặp gỡ, nơ? những ngày ấu thơ chàng vẫn  bơ? thuyền, đọc sách, thả d?ều cùng lũ bạn. Nơ? bến đò quê hương cha chàng vẫn đang đứng đợ? chàng về. Mất mát, đau thương này vẫn ẩn sâu trong t?m chàng cùng bao mất mất đau thương của những g?a đình trên dả? đất thân thương hình chữ S này. Chàng đứng lên, t?ếp tục đ?. Chàng đang đ? về phía bình m?nh.

    V9 là b?ệt danh hoạt động của chàng tra? k?ên cường, ngườ? lãnh đạo cách mạng V?ệt Nam qua các cuộc kháng ch?ến của thế kỉ 20 đ? từ thắng lợ? này đến thắng lợ? khác. Chàng tra? ấy là đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? ch?ến sĩ cách mạng, một tên gọ? thân thương - ngườ? anh cả  lừng danh của quân độ? nhân dân V?ệt Nam mà cả thế g?ớ? ngưỡng mộ.!

     

     Tác g?ả: Vũ Lệ Hương

    (Trung tâm G?áo dục thường xuyên Tứ Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hả? Dương) 

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hanh-trinh-toi-binh-minh-a8880.html
    Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS209: "Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Ngọc Bút (phường Quang Trung, Tp. Thái Nguyên).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS209: "Tưởng nhớ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Ngọc Bút (phường Quang Trung, Tp. Thái Nguyên).

    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS070: "Tưởng nhớ Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Đỗ Thị Hiền (SV trường đại học Khoa học - đại học Thái Nguyên).

    Giới trẻ tiếc thương Đại tướng

    Giới trẻ tiếc thương Đại tướng

    Tác phẩm dự thi Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS054: "Giới trẻ tiếc thương Đại tướng" của tác giả Nguyễn Lam Trường (Trường đại học Cửu Long).