(ĐSPL)-Mớ? đây, thông t?n hợp tác g?ữa Tổng công ty Đường sắt V?ệt Nam (TCT ĐSVN) và ngân hàng Thương mạ? Cổ phần T?ên Phong (TPBank) xoay quanh gó? tín dụng 2.000 tỷ đồng đặc b?ệt thu hút sự quan tâm của dư luận.
"Ngườ? trong cuộc" kỳ vọng, ngành đường sắt V?ệt Nam sẽ được "thay da đổ? thịt". Thế nhưng, không ít chuyên g?a vẫn băn khoăn về h?ệu quả thực sự của gó? đầu tư khổng lồ này.
Nh?ều ngườ? kỳ vọng, chất lượng phục vụ ngành đường sắt sẽ tốt hơn trong thờ? g?an tớ? (ảnh m?nh hoạ).
2.000 tỷ đồng để tá? cơ cấu ngành đường sắt
Ngân hàng TPBank cho b?ết, đã cùng TCT ĐSVN ký thỏa thuận hợp tác toàn d?ện g?a? đoạn 2014 - 2016 vớ? nh?ều nộ? dung quan trọng. Theo đạ? d?ện của TPBank, ngân hàng cam kết thu xếp vốn, cung cấp gó? tín dụng 2.000 tỷ đồng tà? trợ vốn trung dà? hạn, bổ sung vốn lưu động để tá? cơ cấu và xây dựng các sản phẩm dịch vụ l?ên kết tà? chính của TCT ĐSVN và các công ty thành v?ên trực thuộc.
Các ngh?ệp vụ bảo lãnh, ch?ết khấu và tà? trợ thương mạ? sẽ được tr?ển kha? nhằm đảm bảo nhanh chóng, l?nh hoạt cho mọ? g?ao dịch. Dịch vụ tư vấn tà? chính vớ? g?ả? pháp quản lý dòng t?ền tập trung của TPBank sẽ hỗ trợ TCT ĐSVN k?ểm soát tốt nhất nguồn vốn, đồng thờ? tố? ưu hóa dòng t?ền, k?ểm soát rủ? ro. Đố? vớ? cán bộ nhân v?ên của TCT ĐSVN, TPBank sẽ hỗ trợ nhu cầu vay vốn thế chấp, tín chấp vớ? mức lã? suất hấp dẫn và cung cấp các sản phẩm thấu ch? lương, ứng trước lương vớ? hạn mức l?nh hoạt, lã? suất hợp lý.
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, TS. Bù? Ngọc Sơn, v?ện K?nh tế Chính trị thế g?ớ? cho rằng, trong bố? cảnh h?ện nay, v?ệc một ngân hàng nhỏ như TPBank lựa chọn ký kết gó? 2.000 tỷ đồng vớ? TCT ĐSVN có là lựa chọn khôn ngoan hay không tuỳ thuộc vào tr?ển vọng và tính chắc chắn, sự khả th? của các dự án. Để đảm bảo hoạt động k?nh doanh của mình, ngân hàng buộc phả? có khả năng đánh g?á độ rủ? ro của dự án tốt. Một ngân hàng cổ phần như TPBank sẽ rất thận trọng trong v?ệc lựa chọn đố? tác và g?ả? ngân gó? đầu tư. Và, đương nh?ên, dự k?ến phả? có h?ệu quả tốt thì họ mớ? đầu tư.
Nhận định về gó? hợp tác trên, một chuyên g?a ngân hàng nhận định: Trong bố? cảnh khó khăn như h?ện nay, tất cả mọ? thứ phả? được quản trị rủ? ro. Quá trình cho vay phả? có quy trình chặt chẽ, phả? chứng m?nh được có tà? sản đảm bảo, đánh g?á khả năng hoàn trả. Vì cho vay thì dễ nhưng thu lạ? rất khó nên v?ệc phả? đánh g?á độ quản trị rủ? ro là rất quan trọng. Con số 2.000 tỷ đồng có thể mớ? chỉ là thoả thuận khung, v?ệc cho vay và đầu tư ra sao là phả? tuỳ từng dự án.
L?ên quan đến kế hoạch ch? t?ết của gó? 2.000 tỷ đồng, PV báo Đờ? sống và Pháp luật đã l?ên hệ vớ? lãnh đạo của TPBank và sẽ t?ếp tục cập nhật thông t?n tớ? độc g?ả.
Cần ưu t?ên những vấn đề nổ? cộm
Gợ? ý về các hạng mục cần gấp rút đầu tư trong gó? 2.000 tỷ đồng, TS. Nguyễn Xuân Thủy, nguyên Tổng b?ên tập Nhà Xuất bản G?ao thông vận tả? bày tỏ quan đ?ểm: "Nếu có đầu tư, ngành đường sắt nên tập trung cho các hạng mục về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, vấn đề webs?te chỉ nên rất nhỏ. Trước mắt, ngành đường sắt cần tập trung vào các hoạt động như nâng cấp hệ thống đường, thay mớ? các đầu máy quá cũ, sửa sang, xây mớ? các nhà ga... Vớ? gó? 2.000 tỷ đồng, tưởng rằng một con số khổng lồ nhưng lạ? sẽ vô g?á trị nếu không có phương án cụ thể và tầm nhìn ch?ến lược. Đồng thờ?, v?ệc sử dụng số t?ền lớn đó phả? rõ ràng cho từng hạng mục và có sự ưu t?ên cho những vấn đề nổ? cộm, không nên đầu tư một cách dàn trả?".
TS. Nguyễn Xuân Thủy.
Một trong những hạng mục được dư luận quan tâm là v?ệc xây dựng hệ thống bán vé qua mạng. Đánh g?á về hạng mục trên, TS. Nguyễn Xuân Thủy ch?a sẻ: "Đã từ lâu, tô? luôn trăn trở và băn khoăn về những bất cập của ngành đường sắt trong v?ệc bán vé cho ngườ? dân vào cận tết hoặc những dịp nghỉ lễ. Rõ ràng, những bất cập nổ? cộm như "mua vé thì khó mà cò vé thì đông" tá? d?ễn trong nh?ều năm kh?ến dư luận vô cùng bức xúc. Nh?ều phương án đã được ngành đường sắt đưa ra nhưng h?ệu quả chưa thực sự tốt. Ngay như v?ệc phát s?nh vấn đề nghẽn mạng, lỗ? mạng, kh? được hỏ?, câu trả lờ? thường quanh quẩn vớ? rất nh?ều lý do được cho là "hợp lý". Rõ ràng, ngành đường sắt chưa tạo đ?ều k?ện thuận lợ? cho ngườ? dân như cam kết". Nạn "vé chợ đen" đã kh?ến nh?ều ngườ? dân nghĩ đến các t?êu cực xung quanh một sự bắt tay ngầm nào đó g?ữa "cò" và quản lý vé.
Phạm Hạnh - Dương Thu