+Aa-
    Zalo

    Giải mã bí ẩn phun trào của siêu núi lửa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Các nhà nghiên cứu phát hiện, các siêu núi lửa có thể phun trào bất kỳ lúc nào, mà không cần có sự tác động của động đất hoặc yếu tố kích thích từ bên ngoài.

    Các nhà ngh?ên cứu phát h?ện, các s?êu nú? lửa có thể phun trào bất kỳ lúc nào, mà không cần có sự tác động của động đất hoặc yếu tố kích thích từ bên ngoà?.

    H?ện trên Trá? đất có khoảng 20 s?êu nú? lửa đã được b?ết đến, bao gồm cả Hồ Toba ở Indones?a, hồ Taupo ở New Zealand và khu cánh đồng Phlegraean gần Naples, Ital?a. Tính trung bình, cứ 100.000 năm mớ? xảy ra một vụ phun trào của s?êu nú? lửa. Tuy nh?ên, kh? xảy ra, nó có ảnh hưởng rất ngh?êm trọng đố? vớ? khí hậu và s?nh thá? học của Trá? đất, tương đương vớ? một vụ va chạm th?ên thạch.

    Nếu thức g?ấc, s?êu nú? lửa Yellowstone (Mỹ) được cho là sẽ tạo ra sự hủy d?ệt khủng kh?ếp. Ảnh: BBC

    Kh? một s?êu nú? lửa "nổ? cơn thịnh nộ" cách đây 600.000 năm ở bang Wyom?ng (Mỹ), tạ? nơ? ngày nay là Công v?ên quốc g?a Yellowstone, nó đã phóng ra hơn 1.000km3 khó? và nham thạch vào bầu khí quyển, đủ để chôn vù? một thành phố lớn tớ? độ sâu và? km. Vụ phun trào này lớn gấp 100 lần mức độ phun trào của nú? lửa P?natubo ở Ph?l?pp?nes năm 1992 và thậm chí vượt xa "cơn thịnh nộ" lịch sử của nú? lửa Krakatoa năm 1883.

    G?ớ? khoa học nhận định, v?ệc s?êu nú? lửa thức g?ấc và gây hủy hoạ? là đ?ều không thể tránh khỏ?, nhưng khả năng dự đoán thờ? đ?ểm thảm họa xảy ra vô cùng quan trọng, g?úp chúng ta sẵn sàng có b?ện pháp ứng phó.

    Áp lực từ sự tan chảy của macma nóng bỏng trong lòng s?êu nú? lửa sẽ tạo ra các vết nứt ở vỏ Trá? đất, thông qua đó g?úp macma phun trào ra ngoà?.

    Theo một thử ngh?ệm của các nhà ngh?ên cứu Thụy Sỹ tạ? Cơ sở ứng dụng phóng xạ Synchrotron châu Âu (ESRF) ở Grenoble, chỉ mình thể tích của macma nóng chảy trong lòng s?êu nú? lửa cũng đủ làm khở? phát một vụ phun trào khủng kh?ếp. W?m Malfa?t, ngườ? đứng đầu ngh?ên cứu của V?ện công nghệ ETH Zur?ch (Thụy Sỹ), nhấn mạnh: "Chúng tô? h?ện khám phá ra rằng, s?êu nú? lửa có thể 'thức g?ấc' chỉ vì kích thước của nó, mà không cần bất kỳ yếu tố tác động bên ngoà? nào".

    Chuyên g?a Malfa?t và các cộng sự phát h?ện, v?ệc tá? tạo sức nóng cực đ?ểm và áp suất bên trong "những con quá? vật đang ngủ yên" có thể g?úp phỏng đoán thảm họa s?êu nú? lửa trong tương la?.

    Trong một ngh?ên cứu r?êng rẽ cũng được đăng tả? tạp chí Nature Geosc?ence, một nhóm chuyên g?a đến từ Đạ? học Geneva (Thụy Sỹ) đã sử dụng một mô hình toán học để lý g?ả? những khác b?ệt g?ữa các nú? lửa thông thường và s?êu nú? lửa. Họ nhận thấy, các nú? lửa bình thường nhưng tích cực hoạt động có thể t?ến hóa theo thờ? g?an thành các s?êu nú? lửa.

    C.P(theo V?etnamnet)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giai-ma-bi-an-phun-trao-cua-sieu-nui-lua-a17133.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan