"Sương mù chết chóc", "ngày đen tố?"... là những thảm họa đáng sợ được gh? nhận trong lịch sử loà? ngườ?...
Lịch sử đã chứng k?ến nh?ều thảm họa do tự nh?ên và cả lỗ? của con ngườ? gây nên. Những thảm họa này đã gây ra cho con ngườ? b?ết bao th?ệt hạ?, hàng nghìn, hàng vạn ngườ? phả? bỏ mạng...
Cùng đ?ểm lạ? và? thảm họa chết chóc không thể nào quên trong lịch sử loà? ngườ? qua tổng hợp của trang ATII dướ? đây.
1. “Ngày đen tố?” ở New England
Ngày 19/5/1780, bầu trờ? các bang thuộc vùng New England (Mỹ) và nh?ều khu vực ở Canada bỗng nh?ên đen kịt một cách bất thường. Dân chúng cực kỳ hoảng loạn. Ngườ? dân phả? đ? lạ? bằng ánh nến vào buổ? trưa. Và? ngày trước đó, ngườ? dân đã gh? nhận rằng màu sắc của Mặt trờ? và Mặt trăng trở nên đỏ rực. G?ếng và các con sông chứa đầy bồ hóng.
Vào thờ? kỳ này, kh? khoa học chưa phát tr?ển, nh?ều ngườ? g?ả? thích h?ện tượng này theo yếu tố tâm l?nh. Một số t?ểu bang trong khu vực đã g?ả? thích bóng tố? như một đ?ềm báo, nh?ều nơ? khác lạ? cho rằng, đó là cuộc thử ngh?ệm của phù thủy Salem.
Tuy nh?ên, hơn 200 năm sau, cuố? cùng các nhà ngh?ên cứu cũng đưa ra được lý do gì kh?ến "Ngày đen tố?" xảy ra. Đó là kết quả của một vụ cháy rừng hết sức dữ dộ? bùng lên từ Canada. Những cột khó? lớn đã cuồn cuộn bốc lên tầng cao khí quyển, kèm vớ? đó là sương mù và mây dày đặc che phủ đã gây nên h?ện tượng bầu trờ? đen kịt tạ? New England.
2. S?êu thảm họa nú? lửa ở Indones?a
Thập kỷ 1810 - 1819 được co? là một trong những khoảng thờ? g?an mà khí hậu trở nên lạnh nhất trong lịch sử Trá? đất. Một đ?ều không ngờ tớ?, chính trong lúc đ?ều k?ện như vậy mà ngọn nú? lửa Tambora ở Indones?a lạ? thức g?ấc và hoạt động mạnh mẽ. Hậu quả của cuộc nú? lửa phun trào này kh?ến cả thế g?ớ? nao núng trong gần một năm trờ?.
Những cột khó?. tro bụ? của Tambora lọt vào bầu khí quyển, tăng sự phản xạ ánh sáng Mặt trờ? từ Trá? đất, kh?ến nh?ều nơ? không nhận đủ nh?ệt, càng trở nên lạnh thêm.
Thậm chí, dòng sông Pennsylvan?a còn đóng băng g?ữa tháng 8 mùa hè. Vì thế, ngườ? ta đã gọ? năm 1816 định mệnh ấy là “năm không có mùa hè”.
Không khí đậm đặc lưu huỳnh bao phủ hàng tháng trờ? ở các thành phố trên thế g?ớ? làm nh?ều ngườ? dân bị mắc bệnh hô hấp, nh?ễm trùng phổ?. Sau thảm họa, mùa màng và mô? trường bị phá hủy, con số ngườ? chết vì th?ếu lương thực lên tớ? 82.000 ngườ?. Đây được co? là sự k?ện nú? lửa phun trào lớn nhất mà lịch sử gh? nhận được cho tớ? bây g?ờ.
3. Động đất Mess?na ở Ý
Vào sáng sớm ngày 28/12/1908, một trận động đất 7,5 độ R?chter đã xảy ra ở dả? Mess?na, ngăn cách S?c?ly và Calabr?a nước Ý. Mặt đất rung động khoảng 40 g?ây trước kh? làm sụp đổ hoàn toàn các công trình xây dựng trong vòng bán kính 300km quanh đó.
Mọ? chuyện chưa dừng lạ? ở đó, một cơn sóng thần cao 12m vớ? sức tàn phá mạnh mẽ t?ếp tục đổ bộ vào các thành phố này chỉ ít phút sau trận động đất. Kết quả là, 91\% cấu trúc ở Mess?na đã bị phá hủy và khoảng 70.000 cư dân đã bị chết.
Xác chết của các nạn nhân của trận động đất ở Mess?na
Trận động đất đặc b?ệt gây ra nh?ều th?ệt hạ? nặng nề bở? toàn bộ ngườ? dân thành phố không hề có sự chuẩn bị nào để bảo vệ mình trước thảm họa. Những má? nhà nặng nề cùng nền đất yếu đã chôn sống nh?ều g?a đình dướ? đống đổ nát.
Cư dân Mess?na may mắn sống sót ở tạm trong túp lều
Họ nằm kẹt dướ? đống đổ nát nh?ều ngày l?ền trước kh? chờ được độ? cứu nạn đến g?ả? thoát. Những cư dân Mess?na may mắn sống sót cũng phả? chuyển tớ? định cư ở các thành phố khác.
4. "Sương mù chết" ở Donora
Vào năm 1948, một màn “sương mù chết chóc” đã xuất h?ện, bao phủ cả thị trấn nhỏ Donora, Pennsylvan?a. Theo ngh?ên cứu, "làn sương mù" này bắt nguồn từ một nhà máy luyện k?m và luồng khí thả? ô nh?ễm thoát ra từ nhà máy cứ thế lan rộng, bao quanh thị trấn.
Cùng vớ? thờ? t?ết lạnh, tình trạng ô nh?ễm càng nặng nề bở? không khí ô nh?ễm khô đặc lạ? chứ không thoát đ? được. Nh?ều cư dân ví von, thị trấn Donora trở thành một phòng tắm hơ? vớ? nh?ều loạ? khí ăn da độc hạ?. Tình trạng này kéo dà? 5 ngày cho đến kh? một cơn mưa xuất h?ện và làm sạch không khí.
Làn sương mù đã kh?ến 20 ngườ? chết vì ngạt thở trong 5 ngày đầu t?ên, và 30 ngườ? khác chết trong tuần vì mắc b?ến chứng. Hàng trăm động vật hoang dã th?ệt mạng và hơn một nửa dân số 14.000 của Donora được chẩn đoán tổn thương phổ? vĩnh v?ễn.
Nhận thức về mố? nguy h?ểm này, nh?ều đ?ều luật về ô nh?ễm không khí được thông qua và các cơ quan bảo vệ mô? trường ra đờ?.
(Theo PLXH)