(ĐS&PL) Thông tin đáng chú ý này được đưa ra bởi Viện Nghiên cứu phòng chống ung thư (VICRAC). Theo khảo sát của Viện, mỗi năm Việt Nam có khoảng 115.000 bệnh nhân tử vong vì ung thư, trong đó 80% bị sụt cân trong quá trình điều trị. Và đáng chú ý là có gần 30% bệnh nhân tử vong vì suy kiệt trước khi qua đời do khối u.
Tác dụng phụ của hóa xạ trị - Nguyên nhân chính dẫn đến suy kiệt
Hóa trị, xạ trị là hai liệu pháp điều trị ung thư cổ điển và phổ biến nhất trong hầu hết các phác đồ điều trị ung thư hiện nay. Tuy nhiên, bệnh nhân hóa xạ trị có thể gặp phải các tác dụng phụ nghiêm trọng đi kèm. Sau mỗi đợt hóa chất, cơ thể không chỉ bị tổn thương một lượng lớn tế bào lành mà còn tích lũy rất nhiều gốc tự do. Chúng có thể tác động đến tất cả các cơ quan. Trong đó có vị giác và hệ tiêu hóa, khiến bệnh nhân lười ăn uống, ăn không ngon, không có cảm giác thèm ăn.
Tại hội thảo Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư, anh P.V.Trường 45 tuổi, Vĩnh Phúc – một bệnh nhân đang điều trị ung thư vòm họng tại Bệnh viện K Trung Ương có chia sẻ:
“Sút cân nhanh lắm. Trước kia tôi cũng là một người khỏe mạnh, cơ bắp và rất ít khi bị giảm cân. Nhưng từ khi phát hiện ung thư vòm họng đến nay, chắc cũng gần hai tháng nhưng tôi đã giảm gần 6kg. Người lúc nào cũng uể oải, ăn cơm không cảm nhận được vị ngon, cảm giác đúng như đang “nhai rơm”. Chưa kể sau mấy đợt hóa chất, vòm miệng còn bị loét ra, đau lắm! Bác sĩ luôn động viên tôi cố gắng ăn uống để có sức “chiến đấu”. Tôi cũng gắng nghe theo. Đến bữa cơm là nhắm mắt nhắm mũi, chan canh cố nuốt. Có hôm phải ngồi cả tiếng để ăn hết chỉ một bát cháo nhỏ. Hôm nào ăn vào mà bị nôn ra, hay là tặc lưỡi bỏ bữa là biết ngay. Hôm đó chỉ có nằm bẹp trên giường, thở thôi cũng thấy mệt”
Các tác dụng phụ có thể gặp do hóa xạ trị
Tâm lý “sợ bệnh” cũng là một nguyên nhân đáng lo ngại
Với đa số bệnh nhân, biết tin mắc ung thư giống như “sét đánh ngang tai”. Kể cả những người có tâm lý vững vàng thì cũng không thể thoát khỏi cảm giác lo lắng, buồn chán và sợ hãi. Cho dù bệnh của họ có chữa được hay không thì cảm giác này cũng khiến họ không thiết ăn uống. Nói đúng hơn là không có tâm trạng nghĩ đến việc ăn. Kéo theo đó là tình trạng stress, mất ngủ vì suy nghĩ tiêu cực.
Theo bác sĩ Nguyễn Trường Kiên – Bệnh viện K, lúc phát hiện ung thư là quãng thời gian người bệnh cần phải mạnh mẽ và kiên cường nhất. Phải gạt bỏ tất cả những suy nghĩ tiêu cực, cố gắng ăn uống đầy đủ dưỡng chất, chuẩn bị một nền tảng thật tốt cho quá trình điều trị. Bạn không ăn, không có nghĩa là khối u cũng không “ăn”. Mặt khác nó còn không ngừng “ngốn” các chất dinh dưỡng, khiến cơ thể hao mòn, sụt cân, suy kiệt nhanh chóng.
Quan điểm sai lầm về ăn uống cũng khiến nhiều bệnh nhân phải dừng điều trị
“Ăn vào là nuôi khối u”. Đây là một trong những quan niệm sai lầm phổ biến nhất ở bệnh nhân đang điều trị ung thư. Bác sĩ Kiên cho biết: “Thực tế trong quá trình làm việc tại bệnh viện, rất nhiều bệnh nhân thường hỏi tôi: Bác sĩ ơi, có phải bệnh của bọn em là không được ăn thịt gà, thịt bò, thịt lợn, trứng… không? Có phải ăn mấy cái đó là nuôi khối u, nuôi tế bào ác tính, làm bệnh càng nặng hơn không?”
“Kinh nghiệm” ăn uống này được các bệnh nhân truyền tai nhau trong thời gian điều trị tại bệnh viện. Người nọ rỉ tai người kia, khiến nhiều bệnh nhân ung thư làm theo. Họ kiên quyết chỉ ăn rau, ăn đậu… và không hề ăn thịt, cá... Với mong muốn làm khối u không phát triển và nhanh khỏi bệnh.
Nhưng càng làm thế thì quá trình điều trị càng trở nên khó khăn. Bởi lẽ, điều trị ung thư là một quá trình dài hơi, làm hao hụt và tiêu tốn rất nhiều năng lượng. Bệnh nhân ung thư là những đối tượng cần nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng cao hơn người bình thường. Nếu ăn không đúng và đủ chất dinh dưỡng, người bệnh sẽ nhanh chóng mất đi khối nạc của cơ thể, kéo theo tiên lượng sống xấu đi đáng kể.
Vậy cần làm gì để hạn chế suy kiệt cho bệnh nhân ung thư?
Bác sĩ Trường Kiên cho biết: “ăn uống đủ dưỡng chất là việc quan trọng đầu tiên để hạn chế suy kiệt”. Đây có thể coi là một liệu pháp điều trị song song và không thể thay thế. Tuy nhiên, làm thế nào để ăn được khi cơn chán ăn cứ đeo bám bệnh nhân? Hãy thử áp dụng một số mẹo sau đây:
- Phải luôn giữ tinh thần lạc quan, vui vẻ, có ý chí quyết tâm vượt qua bệnh tật
- Nên ăn lúc cơ thể thoải mái, có thể là sau khi tắm
- Nên ăn cùng gia đình, người thân, bạn bè
- Nên chia nhỏ thành 5-6 bữa ăn hàng ngày, thay vì ăn 3 bữa chính
Hãy cố gắng ăn thật nhiều protein. Loại dinh dưỡng này giúp cơ thể đủ khả năng “sửa chữa” những thiệt hại do hóa xạ trị gây ra. Điển hình như thịt nạc, thịt gà, trứng, đậu nành, phô mai, sữa tươi, sữa chua... Cố gắng ăn ít nhất ½ kg trái cây và rau quả mỗi ngày. Nhất là các loại rau màu xanh đậm, các loại quả có múi như cam, bưởi... Đồng thời, hãy cố gắng uống nhiều nước hơn. Nước sẽ giúp cho các quá trình sinh hóa trong cơ thể luôn diễn ra một cách suôn sẻ.
Dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên ăn sử dụng thêm một số sản phẩm hỗ trợ, có nguồn gốc thảo dược, đảm nhận nhiệm vụ hạn chế suy kiệt, giảm tác dụng phụ do hóa xạ trị.
PAKA Gold là một sản phẩm nổi bật, được khuyên dùng cho các bệnh nhân đang trong thời gian hóa xạ trị. Sản phẩm được tổng hợp từ các thành phần thảo dược rất quý giá trong việc hỗ trợ điều trị ung thư như bán chi liên, bạch hoa xà thiệt thảo, curcumin, linh chi và thymomodulin. Tạo nên phức hợp D.C.C.1, tác động toàn diện đến 3 quá trình:
- Ức chế tăng sinh và phát triển
- Tăng cường nhận diện và tiêu diệt
- Hạn chế di căn và tái phát ung thư.
Với cơ chế đa tác động này, PAKA Gold sẽ hỗ trợ bệnh nhân ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt, nâng thể trạng, ngừng suy kiệt và hạn chế tác dụng phụ trong quá trình điều trị.
Để tìm hiểu chi tiết về sản phẩm, bạn có thể liên hệ tổng đài 1800 6295 (Miễn cước). Hoặc BẤM VÀO ĐÂY.
PAKA GOLD – NÂNG THỂ TRẠNG, GIẢM ĐỘC TÍNH, TĂNG HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PAKA Gold là sản phẩm được ứng dụng phức hợp D.C.C.1, được chuyển giao công thức từ đề tài nghiên cứu của các chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu y dược Bách Thảo Dược. Với mong muốn có một sản phẩm hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư mang thương hiệu Việt, PAKA Gold được xem như một bước đột phá mới trong việc ngừng suy kiệt, giảm độc tính và tăng hiệu quả điều trị ung thư.
Giấy chứng nhận: ATTP: 000342/2018/ATTP-CNĐK/ – Cấp ngày:14/05/2018/ SĐK: 5834/2019/ĐKSP Sản phẩm được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm và thiết bị y tế Nhật Đức Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |