Để có được bài thuốc công hiệu giúp hàng ngàn bệnh nhân xóa tan nỗi lo bệnh tiểu đường, lương y Phượng đã nhọc lòng phát triển bài thuốc với hơn 50 vị thảo dược quý hiếm.
Nhiều người khỏi bệnh tiểu đường
Trong tuần qua, báo Đời sống & pháp luật đã gặp anh Phạm Hải Quang (Thôn 4, Quảng Nham, Quảng Xương, Thanh Hóa) – người đã nhờ lương y Lý Thị Bích Phượng cắt thuốc điều trị bệnh tiểu đường cho vợ. Anh tâm sự, “Vợ tôi là giáo viên tiểu học, cách đây hơn một năm vợ tôi phát hiện bị tiểu đường trong một lần kiểm tra sức khỏe. Vốn cơ thể yếu ớt nên mỗi lần đến bệnh viện cô ấy đều rất sợ. May sao trong một lần đi công tác tôi gặp được người bạn giới thiệu đến lương y Phượng, từ đó đều đặn cứ 3 tháng một lần tôi lại xuống đây lấy thuốc cho vợ ”. Được biết, vợ anh Quang đã duy trì mức đường huyết ổn định từ 5-6mmol/l từ khi uống thuốc do lương y Đoan cắt cho. Hiện tại, sức khỏe của chị đã khá lên nhiều.
Dù mới ngoài hai mươi, Trần Thị Hằng (SV Đại Học Hà Nội) đã mắc tiểu đường hơn 3 năm nay, khác với dáng vẻ của một thanh niên đang tràn trề sức sống, Hằng luôn cảm thấy mệt mỏi và không đủ sức làm bất cứ việc gì. “Em từng ám ảnh với bệnh viện vì tuần nào cũng phải đến làm xét nghiệm đường huyết và tiêm insuline. Việc chữa bệnh cho em khiến cả nhà chẳng ai còn tâm trí làm việc. Vừa tốn kém vừa mất thời gian của mọi người. Một lần tình cờ em đọc được bài chia sẻ của một chị trong hội những người mắc bệnh tiểu đường nhắc đến bài thuốc của lương y Phượng nên hỏi địa chỉ rồi tìm đến”. Mai cho biết, hi vọng lần này có thể thay đổi phương pháp điều trị để không phải thường xuyên đến bệnh viện và tiết kiệm chi phí hơn.
Lương y Lý Thị Bích Phượng cho biết, hơn hai mươi năm qua, số bệnh nhân mắc tiểu đường đến khám và lấy thuốc ngày một nhiều lên. Do đặc điểm phải điều trị lâu dài nên lượng bệnh nhân cũ của lương y ngày một nhiều lên. Đa số bệnh nhân đều có phản ứng tốt với thuốc, sau thời gian từ 1-3 tháng khám lại đều thấy lượng đường huyết trong máu đã trở về mức bình thường, giảm đáng kể những biến chứng nguy hiểm do tiểu đường gây ra.
Lương y Phượng trong kho thuốc nhà mình |
Gặp trực tiếp chúng tôi mới cảm nhận hết tấm lòng “như từ mẫu” của lương y Đoan, bà tâm sự nhiều bệnh nhân từ xa không có điều kiện đến nhà, lương y Phượng còn tạo điều kiện gửi thuốc qua đường bưu điện. “Làm thầy thuốc phải sống bằng cái tâm, họ đã khổ vì bệnh tật rồi nên tôi không bao giờ tính toán, giúp được gì là giúp liền, tiền thuốc cũng chẳng đáng mấy đồng, chủ yếu tôi lấy đủ để chi phí thu mua dược liệu ”, lương y Phượng cho biết.
Hi vọng lòng nhiệt huyết và sự đam mê cống hiến luôn cháy rực trong con người nữ lương y tài ba Lý Thị Bích Phượng như suốt hai mươi năm qua. Chúng tôi tin rằng, nhờ những tấm lòng như lương y Phượng, bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm tin và hi vọng để chiến đấu với căn bệnh mãn tính này, sớm trở về với cuộc sống khỏe mạnh bình thường.
Đẩy lùi bệnh đái tháo đường
Vốn được kế thừa từ mẹ và các lương y nổi tiếng của người Dao Ba Vì, chị Phượng đã am hiểu hết tất cả công dụng, đặc tính của hơn 50 vị thuốc tự nhiên trong bài thuốc chữa bệnh tiểu đường. Không dừng lại ở đó, để phát triển bài thuốc ngày một công hiệu hơn, lương y Phượng cũng đã nghiên cứu các tư liệu, sách chú về y dược dân tộc. Sau đó, chị theo học trường Trung cấp Tuệ Tĩnh, rồi may mắn được nhiều người quen biết am hiểu về thuốc truyền đạt lại kinh nghiệm. Lúc đó, tôi mới chợt nhận ra đã bị nghiệp bốc thuốc lôi cuốn tự lúc nào chẳng hay”, lương y Tá cho biết.
Năm 2004, lương y Phượng tốt nghiệp Trung Cấp với tấm bằng loại giỏi. Ra trường, theo ước nguyện của cha mẹ và cũng là mong muốn được theo học nghề, ông trở thành trợ lý giảng dạy cũng như biên soạn tài liệu sách tại làng nghề thuốc nam người Dao Ba Vì. Những năm tháng làm học trò của mẹ, rồi kinh qua trường lớp, lương y Phượng may mắn được thừa hưởng nhiều kiến thức y học quý giá.
Cũng nhờ những kiến thức này, bà đã tự nghiên cứu ra bài thuốc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường từ loại cây được trồng nhiều ở các vùng quê Việt Nam – cây sa kê. Đặc biệt, cây sa kê mọc rất nhiều ở vựa thuốc Nam Ba Vì nhưng vận dụng vào bài thuốc chữa tiểu đường thì chỉ duy nhất có mình chị là áp dụng thành công. Với áp dụng, kết hợp với hơn 50 thảo dược thành bài thuốc đẩy lùi bệnh tiểu đường này, chị được các giáo sư, tiến sĩ ở bện viên 103 đánh giá rất cao và tiếp tục phát triển công dụng của cây thuốc này trong bài thuốc của người Dao.
Cây sa kê |
Lương y Phượng cho biết: “Đối với y học hiện đại, bệnh tiểu đường được xem là một trong những chứng bệnh nan y rất khó chữa trị dứt điểm. Đa số khi phát hiện, người bệnh thường đã bị biến chứng ở mức độ rất nghiêm trọng, gây nguy cơ tử vong cao. Trong Đông y từng ghi nhận nhiều loại thảo dược có tác dụng với căn bệnh này nhưng tôi đặc biệt chú ý tới cây sa kê. Lá cây sa kê có công năng hiệu quả trong việc khắc chế bệnh tiểu đường. Đặc biệt, bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 cũng có thể dùng vị thảo dược này điều trị rất hiệu quả”.
Lương y Phượng lý giải cách chế biến bài thuốc từ loại lá cây này như sau: “Tùy tình trạng bệnh của bệnh nhân mà sẽ có sự điều chỉnh, gia giảm thuốc sao cho phù hợp để có hiệu quả hơn. Theo lương y Phượng, tùy vào bệnh nhân nặng hay nhẹ để điều phối lá sa kê nhiều hay ít vào thang thuốc cũng như liệu trình. Sau đó, bệnh nhân nên đi xét nghiệm để kiểm tra nồng độ đường trong máu đã trở lại bình thường hay chưa. Ngoài ra, bệnh nhân bị bệnh tiểu đường cần có chế độ tập luyện phù hợp và thực đơn ăn kiêng dành cho người bị bệnh đái tháo đường.
Để hiểu hơn về loại thảo dược kỳ lạ này, chúng tôi khảo cứu tài liệu của tiến sĩ Võ Văn Chi, tác giả Từ điển Cây thuốc Việt Nam, sa kê còn có tên gọi khác là cây bánh mì. Tên khoa học là Artocarpus communis J. K.Forst.et. G. Forst, thuộc họ dâu tằm Moraceae.
Sa kê là cây gỗ lớn, khi trưởng thành cao khoảng 15m, có mủ trắng. Lá dài 1m, có khía sâu thành 3-9 thùy, rất nhám ở mặt dưới. Lá vàng mau rụng, dài 12-13 cm. Bông đực dài 20 cm, có một nhị. Quả phức hình cầu màu xanh rồi chuyển sang vàng, to bằng đầu người, có nạc trắng, không ngọt nhưng nhiều bột. Hạt to một cm. Cây có nguồn gốc từ Indonesia và New Guinea. Sa kê trồng phổ biến ở các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam do thích nghi với khí hậu nóng ẩm.
Cũng theo giáo sư Trần Văn On, người nghiên cứu đề tài về vị thuốc nam của dân tộc cho biết, Sa kê đăng ở vùng núi Ba Vì nói chung và trong bài thuốc của lương y Phượng nói riêng có thành phần dược lý quả sa kê có chất α-amyrin, vỏ chứa acetat cycloartenyl, cycloartenyl.
Lá chứa quercetin, camphorol, được dùng như trà có tác dụng hạ huyết áp, chữa bệnh đái tháo đường và trị u. Đông y thường dùng lá sa kê chín vàng khi vừa rụng. Lá cây có tác dụng kháng sinh, tiêu viêm, lợi tiểu, dùng để trị đinh nhọt, phù thũng. Như vậy, Sa kê đằng của lương y Phượng có kết quả khoa học rất cao, cần nhân rộng để bệnh nhân tiểu đường được cứu sống.
Sau khi báo Đời sống & pháp luật đăng thông tin về bài thuốc thảo dược chữa bệnh tiểu đường của lương y Phượng, rất nhiều bệnh nhận đã điện về tòa soạn xin số điện thoại. Để tiện cho bạn đọc xa gần quan tâm đến bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Lý Thị Bích Phượng, tòa soạn công bố số điện thoại số điện thoại của lương y Phượng như sau: 0975.253.245 - 0944.85.1246 |
Còn tiếp…
Nhất Sơn