+Aa-
    Zalo

    Dùng quyền đôn đốc giám sát để "hốt" "sâu tham nhũng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Năm 2014, Ban Nội chính Trung ương sẽ lập các đoàn công tác của Ban chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng giám sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng phức tạp.

    (ĐSPL) - Năm 2014, Ban Nộ? chính Trung ương sẽ lập các đoàn công tác của Ban chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng g?ám sát v?ệc khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng phức tạp. Dư luận mong chờ, v?ệc tăng cường công tác g?ám sát của Ban Nộ? chính Trung ương sẽ "hốt" hết "sâu tham nhũng"!

    Ph?ên tòa xử đạ? án tham nhũng l?ên quan đến Dương Chí Dũng.

    Sẽ thành lập đoàn g?ám sát các vụ án tham nhũng ngh?êm trọng

    Phát b?ểu tạ? hộ? nghị tổng kết công tác năm 2013, tr?ển kha? nh?ệm vụ 2014 của Ban Nộ? chính Trung ương mớ? đây, Trưởng Ban Nguyễn Bá Thanh nhận định: "Ban đã thực h?ện có h?ệu quả nh?ệm vụ theo dõ?, đôn đốc t?ến trình tố tụng một số vụ án trọng đ?ểm được dư luận quan tâm trong thờ? g?an qua; khắc phục tình trạng áp dụng án treo tùy t?ện tạ? các địa phương trong xét xử các vụ án tham nhũng".

    Trong tháng 1/2014, Ban Nộ? chính Trung ương đã báo cáo và được Tổng Bí thư, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng đồng ý đề xuất bổ sung 4 vụ án, 4 vụ v?ệc có dấu h?ệu tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp vào d?ện Ban Chỉ đạo theo dõ?, chỉ đạo. Đề nghị đưa 15 vụ án, 5 vụ v?ệc tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp vào d?ện Ban Nộ? chính Trung ương theo dõ?, đôn đốc; 24 vụ án, 16 vụ v?ệc đề nghị các tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo, xử lý. Ban Nộ? chính Trung ương cũng tổ chức cuộc họp nghe các cơ quan t?ến hành tố tụng báo cáo về vụ án Phạm Thị Bích Lương; vụ v?ệc l?ên quan đến 2 vụ án xảy ra tạ? V?nal?nes và vụ án "Tổ chức ngườ? khác trốn đ? nước ngoà?"; vụ án xảy ra tạ? công ty TNHH Công nghệ b?ển Hả? Phòng.

    Trưởng Ban Nộ? chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh đã trực t?ếp theo dõ? ph?ên tòa xét xử các vụ án: Dương Chí Dũng và đồng phạm tham ô tà? sản, cố ý làm trá?; Dương Tự  Trọng và đồng phạm tổ chức cho ngườ? khác trốn đ? nước ngoà?; Huỳnh Thị Huyền Như và đồng phạm lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản và tham nhũng... V?ệc trực t?ếp theo dõ? những "đạ? án" tham nhũng của Trưởng Ban Nộ? chính Trung ương được dư luận đánh g?á là một bước ngoặt trong v?ệc "hốt hết sâu tham nhũng".

    Được b?ết, trong số các nh?ệm vụ trọng tâm công tác tháng 2/2014 của Ban Nộ? chính Trung ương có v?ệc tập trung thực h?ện nh?ệm vụ Ban Bí thư Trung ương Đảng g?ao về v?ệc g?ả? quyết tố cáo của ông Dương Chí Dũng (qua thông t?n công bố, một lãnh đạo Ban Nộ? chính Trung ương xác nhận tố cáo của ông Dương Chí Dũng gồm có ha? nguồn là bằng đơn thư và lờ? kha? tạ? ph?ên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Dương Tự Trọng-PV). Trong số các nộ? dung tố cáo có nộ? dung l?ên quan đến ngườ? đã "mật báo" cho ông Dương Chí Dũng trốn trước kh? cơ quan chức năng t?ến hành lệnh bắt và lờ? kha? về v?ệc ông Dương Chí Dũng đưa t?ền cho ngườ? đã báo t?n nêu trên...

    Từ nh?ệm vụ g?ả? quyết tố cáo của ông Dương Chí Dũng mà Ban Nộ? chính Trung ương được g?ao, dư luận đặc b?ệt quan tâm và kỳ vọng đến h?ệu quả của công tác g?ám sát v?ệc khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng phức tạp.

    Theo kế hoạch, năm 2014, Ban Nộ? chính Trung ương sẽ tham mưu, thành lập và phục vụ các đoàn công tác của ban chỉ đạo k?ểm tra, g?ám sát v?ệc thanh tra các vụ v?ệc, khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp theo Kế hoạch 08-KH/TW của bộ Chính trị. Ban cũng sẽ khảo sát tình hình tham nhũng, v? phạm pháp luật và tộ? phạm l?ên quan đến hoạt động của một số tổ chức tà? chính, tín dụng, ngân hàng tạ? một số ngân hàng thương mạ? Nhà nước và ngân hàng thương mạ? cổ phần.

    G?ám sát để "thẳng tay" chống tham nhũng!?

    Trao đổ? vớ? PV, ĐBQH Bù? Thị An nhận định, tham nhũng, lãng phí vẫn còn ngh?êm trọng vớ? những b?ểu h?ện t?nh v?, phức tạp, gây bức xúc trong xã hộ? và hành v? tham nhũng d?ễn ra trên phạm v? rộng, ở hầu hết các lĩnh vực đờ? sống xã hộ?. Tham nhũng không loạ? trừ tỉnh, thành phố nào. Vậy, tạ? sao thanh tra, k?ểm tra không phát h?ện được tham nhũng? Thực tế là tình trạng t?êu cực, tham nhũng trong các cơ quan thanh tra, k?ểm tra, k?ểm toán, đ?ều tra, k?ểm sát và toà án chưa được khắc phục. Đây chính là "đ?ểm nghẽn" kh?ến v?ệc phát h?ện tham nhũng qua thanh tra, k?ểm tra yếu kém. Cơ quan chuyên trách hoặc có chức năng thanh tra, đ?ều tra, làm rõ các vụ v?ệc tham nhũng nhưng kh? cán bộ đảm nhận nh?ệm vụ chống tham nhũng lạ? có hành v? tham nhũng, thì kết quả chống tham nhũng bằng không.

    Theo bà An, công tác g?ám sát "bắt sâu" tham nhũng của Ban Nộ? chính Trung ương là những thành tựu bước đầu và t?ến tớ? phát h?ện, g?ám sát những vụ v?ệc mớ? có dấu h?ệu tham nhũng. Ban Nộ? chính Trung ương đã thực h?ện có h?ệu quả nh?ệm vụ theo dõ?, đôn đốc t?ến trình tố tụng từ khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử một số vụ án trọng đ?ểm được dư luận đặc b?ệt quan tâm. V?ệc xử lý các vụ án tham nhũng cực kỳ khó khăn, vì thế  công tác g?ám sát các vụ án tham nhũng của Ban Nộ? chính Trung ương cũng là nhằm chỉ đúng ngườ?, đúng tộ?, không bỏ lọt tộ? phạm và không làm oan sa?. Cũng theo bà An, v?ệc g?ám sát quá trình khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng phức tạp cũng là nhằm "thẳng tay" cắt đ? những "ung nhọt tham nhũng", tránh tình trạng các vụ án lớn phát h?ện chậm, kéo dà?, lúc đầu to bằng vo? rồ? xử bé như chuột. 

    Theo LS.Hoàng Nguyên Hồng, nguyên chuyên v?ên cao cấp Ủy ban K?ểm tra Trung ương cho rằng: V?ệc g?ám sát là hết sức quan trọng. Nếu các cơ quan có thể g?ám sát lẫn nhau, v?ện K?ểm sát có thể g?ám sát v?ệc đ?ều tra của công an, g?ám sát v?ệc xét xử xem có đúng quy trình pháp luật hay không. Nếu nộ? dung này làm không tốt thì ngườ? tham nhũng thật vẫn cứ nhơn nhơn.

    Bà Nguyễn Thị Hoà? Thu, nguyên Chủ nh?ệm Ủy ban Các vấn đề xã hộ? của Quốc hộ? cho rằng:  Cần xử lý ngh?êm những "con sâu" tham nhũng. Tuy nh?ên, nếu như ngườ? đứng đầu tham nhũng thì xử lý a?? Theo tô?, cần phả? làm rõ hơn nữa trách nh?ệm của ngườ? quản lý để xảy ra tham nhũng. Bở? tham nhũng chỉ có thể được thực h?ện bở? những ngườ? có đ?ều k?ện, có địa vị chứ ngườ? dân làm sao có đ?ều k?ện để tham nhũng? Cấp dướ? tham nhũng thì dễ trị, còn lãnh đạo tham nhũng mớ? khó xử lý. Vì thế công tác g?ám sát đặc b?ệt quan trọng  nhằm xử lý ngh?êm, dứt đ?ểm các vụ án tham nhũng, đồng thờ? ngăn chặn những vụ v?ệc mớ? có dấu h?ệu tham nhũng.

    PGS.TS Đỗ M?nh Cương, Vụ Đào tạo cán bộ, Ban Tổ chức Trung ương cho b?ết: "H?ện chúng ta không th?ếu về tổ chức chống tham nhũng  mà cá? th?ếu căn bản là công kha?, m?nh bạch, k?ên quyết trong xử lý tham nhũng. Quan trọng nhất là phả? công kha? m?nh bạch trong các hoạt động công, trong kê kha? tà? sản của cán bộ công chức... Tuy nh?ên cũng cần làm rõ v?ệc xử lý ngườ? đứng đầu nếu tham nhũng? Cơ chế xử lý cần phả? rõ ràng để có thể thực h?ện h?ệu quả. Đặc b?ệt công tác k?ểm tra, g?ám sát v?ệc thanh tra, khở? tố, đ?ều tra, truy tố, xét xử nh?ều vụ v?ệc, vụ án tham nhũng, án k?nh tế có dấu h?ệu tham nhũng ngh?êm trọng, phức tạp sẽ góp phần đẩy nhanh t?ến độ xử lý, đưa ra xét xử một số vụ án trọng đ?ểm.   

    Ban Nộ? chính có quyền đôn đốc, g?ám sát các vụ án

    Trưởng ban Nộ? chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh khẳng định: "Ban Nộ? chính Trung ương không làm thay nh?ệm vụ của các cơ quan chức năng nhưng có thẩm quyền và trách nh?ệm đôn đốc, theo dõ? và g?ám sát trong quá trình xử lý các vụ v?ệc, vụ án".

    Động thá? mà dư luận cho là tích cực kh? Ban Nộ? chính khẳng định: Có thể lập tổ công tác l?ên ngành hỗn hợp để đ?ều tra lờ? kha? của Dương Chí Dũng. "V?ệc thành lập tổ công tác l?ên ngành hỗn hợp để tránh "chuyện trong nhà". Vụ án bình thường cơ quan đ?ều tra dư sức, thừa quyền làm được. Nhưng để đảm bảo khách quan thì cần có sự chỉ đạo l?ên ngành", ông Phạm Anh Tuấn, Phó ban Nộ? chính Trung ương cho b?ết.

    N.G?ang

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dung-quyen-don-doc-giam-sat-de-hot-sau-tham-nhung-a22052.html

    "Đại án" tham nhũng, chuyện đằng sau những án tử

    (ĐSPL) – Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng đã khép lại với 2 án tử dành cho Dũng và Phúc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, liệu sau khi tử hình, có thu hồi được tối đa tài sản về cho nhà nước? Hay vẫn chỉ là câu chuyện “chết là hết”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Đại án" tham nhũng, chuyện đằng sau những án tử

    (ĐSPL) – Vụ án tham nhũng Dương Chí Dũng đã khép lại với 2 án tử dành cho Dũng và Phúc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, liệu sau khi tử hình, có thu hồi được tối đa tài sản về cho nhà nước? Hay vẫn chỉ là câu chuyện “chết là hết”.

    Thủ tướng nói về cắt bỏ

    Thủ tướng nói về cắt bỏ "ung nhọt" tham nhũng

    (ĐSPL) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa có văn bản chính thức trả lời câu hỏi của 11 đại biểu Quốc hội, đặc biệt là những câu hỏi liên quan về chống tham nhũng cách đây 2 tháng kể từ ngày bế mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 13.