+Aa-
    Zalo

    Đối sách của triều Nguyễn với thuyền buôn nước ngoài ở Hoàng Sa

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ triều Nguyễn, Hoàng Sa đã được đánh giá là một vị trí địa lý rất quan trọng. Nó có vai trò che chắn cho phần đất liền của nước ta. Đặc biệt, nơi đây còn là nơi tập trung nhiều thuyền buôn của các quốc gia phương Tây và trong khu vực qua lại, giao thương hàng hóa.

    Từ tr?&ec?rc;̀u Nguy&ec?rc;̃n, Hoàng Sa đã được đánh g?á là một vị tr&?acute; địa lý rất quan trọng. Nó có va? trò che chắn cho phần đất l?ền của nước ta. Đặc b?ệt, nơ? đ&ac?rc;y còn là nơ? tập trung nh?ều thuyền bu&oc?rc;n của các quốc g?a phương T&ac?rc;y và trong khu vực qua lạ?, g?ao thương hàng hóa.Các tr?ều đạ? nhà Nguyễn trong lịch sử lúc bấy g?ờ quan hệ vớ? các quốc g?a thế g?ớ? chủ yếu bằng ch&?acute;nh sách “Bế quan tỏa cảng” n&ec?rc;n đã th?&ec?rc;́t l&ac?rc;̣p m&oc?rc;̣t m&oc?rc;̣t h&ec?rc;̣ th&oc?rc;́ng qu&ac?rc;n đ&oc?rc;̣? nhằm mục đ&?acute;ch bảo vệ an n?nh quốc phòng tr&ec?rc;n qu&ac?rc;̀n đảo này, vớ? t&ec?rc;n gọ? là hả? đ&oc?rc;̣? Hoàng Sa. Đ&ac?rc;y được v&?acute; như là một đ?ểm trung chuyển g?ao th&oc?rc;ng đường b?ển của các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? ghé qua trong quá tr&?grave;nh g?ao thương bu&oc?rc;n bán và trao đổ? hàng hóa. B&ec?rc;n cạnh những thá? độ t&?acute;ch cực g?úp đỡ thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà?, vương tr?ều Nguyễn lu&oc?rc;n lu&oc?rc;n đề cao chủ quyền l&at?lde;nh thổ tr&ec?rc;n quần đảo Hoàng sa. Những vấn đề đó đ&at?lde; được sách sử gh? la? qua những v?ệc làm cụ thể.Trong mộc bản tr?ều Nguyễn đang bảo quản tạ? Trung T&ac?rc;m Lưu trữ Quốc g?a IV (Đà Lạt) là tư l?ệu đầu t?&ec?rc;n của V?ệt Nam được UNESCO c&oc?rc;ng nhận là d? sản tư l?ệu thế g?ớ? và được đưa vào chương tr&?grave;nh “Ký ức thế g?ớ?”. Đ&ac?rc;y là nguồn tư l?ệu có g?á trị và có t&?acute;nh ch&?acute;nh xác cao. Vương tr?ều Nguyễn rất chú trọng đến v?ệc vẽ bản đồ Hoàng sa, kể cả những thuyền v?&ec?rc;n nước ngoà? nếu vẽ được bản đồ Hoàng Sa đều được ban thưởng. Mộc bản tr?ều Nguyễn sách “Đạ? Nam thực lục ch&?acute;nh b?&ec?rc;n đệ nhất kỷ”, quyển 55, năm G?a Long thứ 16 (1817) có chép: “Tháng 6, thuyền M&at?lde; Cao đậu Đà Nẵng, đem địa đồ đảo Hoàng Sa d&ac?rc;ng l&ec?rc;n. Thưởng cho những ngườ? tr&ec?rc;n thuyền M&at?lde; Cao 20 lạng bạc”.
    Sách “Đạ? Nam thực lục” phản ánh v?ệc Vua M?nh Mạng cho g?úp đỡ tàu nước Anh bị nạn mắc cạn ở Hoàng Sa năm 1836.B&ec?rc;n cạnh v?ệc thưởng cho các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? có c&oc?rc;ng vớ? Hoàng Sa th&?grave; tr?ều Nguyễn cũng có những ch&?acute;nh sách để g?úp các thuyền bu&oc?rc;n kh&oc?rc;ng gặp khó khăn kh? ghé qua nơ? đ&ac?rc;y. Là một quần đảo xa đất l?ền và nằm g?ữa b?ển khơ?, ở nơ? đầu sóng ngọn g?ó đã cũng t?ềm ẩn nh?ều những rủ? ro đố? vớ? các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà?. Mộc bản tr?ều Nguyễn đ&at?lde; phản ánh một số thuyền bu&oc?rc;n đ&at?lde; bị nạn tạ? Hoàng Sa. Trong đó, ha? nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n ch&?acute;nh g&ac?rc;y ra những ta? nạn đó là b&at?lde;o t&oc?rc;́ và nạn mắc cạn. Kh? thuyền bu&oc?rc;n gặp nạn tạ? Hoàng Sa, tr?ều Nguyễn đ&at?lde; g?úp đỡ về nh?ều mặt để g?úp các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? khắc phục khó khăn.Qua những đố? sách t&?acute;ch cực của vương tr?ều nhà Nguy&ec?rc;̃n đố? vớ? các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? kh? lưu th&oc?rc;ng ở Hoàng Sa đã cho thấy, đ&ac?rc;y là những hành động mang ý nghĩa hòa b&?grave;nh s&ac?rc;u sắc. V?ệc g?ao thương vớ? b&ec?rc;n ngoà? mặc dù cứng rắn, nhưng tr?ều Nguyễn lu&oc?rc;n có những đố? sách khuyến kh&?acute;ch và g?úp đỡ kh? có những v?ệc làm tốt l?&ec?rc;n quan đến Hoàng Sa.Đồng thờ?, qua các tà? l?ệu sử sách cũng chưa bao g?ờ thấy phản ánh những tranh chấp của thuy&ec?rc;n bu&oc?rc;n nước ngoà? và vương tr?ều Nguyễn về lợ? &?acute;ch và chủ quyền l&at?lde;nh thổ ở quần đảo Hoàng Sa. V&?grave; một lẽ đương nh?&ec?rc;n, các thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? họ h?ểu rằng quần đảo Hoàng Sa là l&at?lde;nh thổ r?&ec?rc;ng của vương tr?ều Nguyễn. Tr&ec?rc;n thực tế đ&at?lde; chứng m?nh, có những ch&?acute;nh sách hữu nghị tương trợ và g?úp đỡ những thuyền bu&oc?rc;n nước ngoà? mỗ? kh? gặp nạn ở Hoàng Sa. Đó là những hành động mang ý nghĩa nh&ac?rc;n văn của một d&ac?rc;n tộc có truyền thống y&ec?rc;u nước và lu&oc?rc;n g?ữ vững chủ quyền l&at?lde;nh thổ quốc g?a.Th&ec?rc;́ Quy&ec?rc;̀n
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/doi-sach-cua-trieu-nguyen-voi-thuyen-buon-nuoc-ngoai-o-hoang-sa-a912.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan