+Aa-
    Zalo

    Đi tìm lời giải về khu di tích bí ẩn “Hòn Tây Xây”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Hòn Tây xây” là một khu di tích bí ẩn do thực dân Pháp xây dựng trên đỉnh núi Chóp Chài ở độ cao chừng 1.000m so mặt nước biển, thuộc địa phận xã Quảng Thạch, huyện Quảng

    “Hòn Tây xây” là một khu d? tích bí ẩn do thực dân Pháp xây dựng trên đỉnh nú? Chóp Chà? ở độ cao chừng 1000m so mặt nước b?ển, thuộc địa phận xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình). Theo truyền thuyết ngườ? dân nơ? đây, đó là nơ? gắn vớ? nh?ều sự k?ện lịch sử nhưng chứa nh?ều bí ẩn mà cho đến nay, vẫn chưa có lờ? g?ả? đáp.

    Bí ẩn về “Hòn Tây Xây”

    Trong chuyến công tác tạ? các huyện m?ền nú? tỉnh Quảng Bình, chúng tô? có dịp ghé ngang qua xã Quảng Thạch, một vùng đất thuộc Ch?ến khu Trung Thuần năm xưa. Theo ngườ? dân địa phương, đó là nơ? để lạ? nh?ều dấu ấn trong lịch sử dựng nước và g?ữ nước.

    Tạ? đây, chúng tô? được nghe ngườ? dân kể về những “lờ? nguyền” bí ẩn về Hòn Tây Xây trên đỉnh nú? Chóp Chà?. Ngườ? dân bản địa co? đó như là một vùng đất “bất khả xâm phạm” và những câu chuyện bí ẩn đến nay vẫn chưa có lờ? g?ả?. 

    Một trong những khu rừng lên đỉnh nú? Chóp Chà? nơ? tồn tạ? phế tích về “Hòn Tây xây”.

    Để tìm h?ểu thực hư về những lờ? nguyền bí ẩn này, chúng tô? thực h?ện chuyến xâm nhập thực tế để tận mắt mục sở thị chứng tích. Hỏ? về d? tích, từ g?à đến trẻ a? xã Quảng Trạch cũng b?ết. Nhưng hỏ? về  mục đích xây dựng công trình thì a? cũng lắc đầu. Có nh?ều ngườ? á? ngạ? không dám nhắc đến d? tích bí ẩn này vì họ sợ làm ảnh hưởng đến sự l?nh th?êng và thần l?nh của “Hòn Tây Xây” trừng phạt.

    Có nh?ều ngườ? cho rằng, quân độ? thực dân Pháp cho xây dựng công trình này, vớ? mục đích là để trừ khử tà ma, Beo, Khá?. Nhưng có ngườ? lạ? cho rằng, vùng đất này, là nơ? “địa l?nh nhân k?ệt” nên chúng muốn yểm nhân tà?, nhằm tạo thuận lợ? cho công cuộc xâm lược và bình định dân làng của chúng.

    Nhưng những ý k?ến trên chỉ là g?ả th?ết do ngườ? dân đặt ra. Thực hư về nó, vẫn đang còn là một bí ẩn. Chúng tô? tìm đến những vị cao n?ên trong làng để nghe họ kể về quá trình xây dựng công trình này cũng như thực hư về những bí ẩn nơ? đây.

    Cụ Trần Văn Ý trò chuyện vớ? PV.

    Chúng tô? đã tìm đến nhà cụ Trần Văn Ý (85 tuổ?), một cao n?ên ở thôn 2, xã Quảng Thạch, cách chân nú? Chóp Chà? khoảng chừng 1km. Trao đổ? vớ? phóng v?ên về Hòn Tây Xây, cụ Ý á? ngạ? kể về những câu chuyện bí ẩn xoay quanh địa danh này. Cụ cho b?ết, s?nh ra cụ đã được ông cha kể về sự ra đờ? của “Hòn Tây xây” và những câu chuyện huyền bí về nó.

    Trong thờ? g?an quân độ? thực dân Pháp đến ch?ếm đóng ở đây, chúng đã cho xây dựng công trình bí ẩn này. Không a? h?ểu được mục đích chúng xây Hòn Tây Xây để làm gì. Thờ? đ?ểm đó, chúng tìm tuyển những thợ g?ỏ? khắp nơ? trên cả nước tớ? xây dựng và làm gấp rút ngày đêm. Hòn Tây Xây được xây dựng theo k?ểu hình vòng tròn, vật l?ệu sử dụng chủ yếu bằng đá.

    Đặc b?ệt, sau kh? xây dựng xong, chúng cấm không cho ngườ? dân xung quanh vào đây và tuyên bố đây là vùng đất “bất khả xâm phạm”. Thậm chí, sau kh? công trình hoàn tất, chúng đã cho gà? bom mìn xung quanh khu vực này. Anh Trần Văn Bảy (41 tuổ?), con tra? út của cụ Ý cũng kể lạ?: “Trong những lần đ? làm nghề săn bắt thú rừng, tô? đã từng đ? qua nơ? này nhưng không dám vào mà chỉ dám đứng từ xa nhìn.  Kể cả những ngườ? dân nơ? đây chưa a? một lần dám bước chân vào đó".

    Đ? tìm lờ? g?ả? cho một “tàn tích” mang đầy bí ẩn.

    Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Hoàng M?nh Tương, xã Độ? trưởng, xã Quảng Thạch cho b?ết: “Đây là khu rừng quân sự có tầm ch?ến lược của quân và dân ta trong thờ? kì kháng ch?ến. Trong nh?ều lần đ? làm nh?ệm vụ cùng vớ? đồng ngh?ệp, chúng tô? cũng đã nh?ều lần ghé qua nhưng chỉ nhìn thấy nơ? đây còn một cột mốc quân sự do Pháp xây dựng dùng để làm mốc tọa độ quân sự.

    Vào năm 1999, Cục bản đồ Quốc g?a đã lên cắm và xây dựng cột mốc lạ? ngay tọa độ này”. Cũng theo anh Tương, ngày xưa, xung quanh “Hòn Tây Xây” thực dân Pháp cũng đã xây dựng một cá? g?ếng và rất nh?ều cây ăn quả, trong đó chủ yếu là cam.

    Để h?ểu rõ hơn về vấn đề này, phóng v?ên Báo ĐS&PL có cuộc trao đổ? vớ? ông Nguyễn Văn Sơn, Bí thư Đảng uỷ xã Quảng Thạch. Ông Sơn cho b?ết: “Làm lãnh đạo xã lâu năm nhưng chúng tô? cũng chỉ nghe kể lạ? chuyện năm xưa thô?. Chúng tô? cũng chưa có dịp lên đó để tìm h?ểu. Bây g?ờ, nó chỉ còn là phế tích. Theo tô? được b?ết, có một thờ? kì vua Hàm Ngh? đã đến đây, rồ? lưu trú ở đó. Thấy khung cảnh ở đó yên bình, Vua cho quân lính xây dựng lên một ao cá, hòn vàng và hòn bỏ muố?…”.

    Ông Sơn còn cho b?ết thêm, trên đỉnh nú? Chóp Chà? còn có một ao nước mà nó không bao g?ờ cạn, bên cạnh đó còn có cá? bàn đá được gọ? là “Bàn T?ên đánh cờ”. Vấn đề này, ông Phạm Công D?ên, Phó chủ tịch UBND xã cũng cho hay: “Nghe ông bà tô? kể lạ?, thờ? đó dân làng ở đây hay bị Beo, Khá? về quấy dân làng. Chúng về từng đàn bắt trâu bò, phá hoạ? hoa màu và vồ ăn cả ngườ? dân trong làng… Thấy vậy, Lý trưởng làng đã làm đơn trình báo lên bọn thực dân Pháp. Ngay sau đó, quân Pháp cùng vớ? một số ngườ? Tàu (Trung Quốc) đã dâng lễ và làm bùa yểm ở đây. Vớ? vật lễ, họ lấy một tấm thịt to rồ? dùng tăm xe đạp găm xung quanh m?ếng thịt và t?ến hành lễ cúng vá?. Một thờ? g?an sau “Hòn Tây xây” được yểm nạn Beo, Khá? cũng g?ảm dần và không còn xuống quậy phá dân làng nữa…”.

    Ông Nguyễn Văn Sơn, Bí thư Đảng ủy xã Quảng Thạch trao đổ? vớ? PV.

    Từ những câu chuyện trong quá khứ như vậy, nên ngườ? dân địa phương xem “Hòn Tây Xây” là chứng tích l?nh th?êng, mang màu sắc tâm l?nh. Một cao n?ên trong làng cho b?ết, kh? thực dân Pháp xây dựng công trình này, chúng đã hướng đến nh?ều thứ, trong đó chủ yếu để mê hoặc ngườ? dân bằng những câu chuyện huyền bí, t?ện cho v?ệc ca? trị của chúng.

    Sau này, ch?ến tranh kết thúc, kẻ xấu lợ? dụng lòng t?n của ngườ? dân để phục vụ cho những mục đích không lành mạnh. Chuyện có ngườ? đặt chân đến đây, rồ? nh?ễm độc mà chết chỉ là cá? cớ, đô? kh? còn là ý đồ của những kẻ muốn rảnh tay để thực h?ện v?ệc kha? thác vàng, khoáng sản ở vùng đất này.

    Có một sự trùng hợp đáng để suy nghĩ, trong kh? hầu hết ngườ? dân nơ? đây cho b?ết, từ kh? xây “Hòn Tây Xây” này, không một a? dám bước chân lên đó vì sợ bị yểm bùa hoặc dính độc. Có câu chuyện, một số đố? tượng nơ? khác đến nơ? đây, chỉ mục đích tìm k?ếm sản vật, nhưng kh? vào xong về nhà không bị bệnh thì cũng ta? nạn mà qua đờ?.

    Tuy nh?ên, khoảng 10 năm trở lạ? đây, xuất h?ện một nhóm ngườ? bất chấp tất cả vào đó để kha? thác vàng và họ đã bớ? tung “Hòn Tây Xây” đó để tìm vàng, bạc. Vì không a? g?ám đặt chân đến, chính quyền cũng nghĩ đến chuyện tâm l?nh nên không k?ểm tra g?ám sát nên kẻ xấu đã kha? thác tr?ệt để tà? nguyên ở khu vực này. Vì thế, đến nay chứng tích đó chỉ còn là những v?ên đá nắm trơ trọ? trong luồng cây cố? rậm rạp và đó vẫn là nơ? bí ẩn, mà ngườ? dân nơ? đây, không a? dám đến đó để đ? lấy củ? hay săn bắt ch?m, thú…

    Câu chuyện về “Hòn Tây Xây” chứa nh?ều đ?ều bí ẩn vì nó đã gắn bó một thờ? kỳ lâu dà? vớ? ngườ? dân xã Quảng Thạch. Những vấn đề tâm l?nh ở những vùng quê hẻo lánh vẫn còn ?n đậm trong đờ? sống của họ. Có một số ngườ? vì quá t?n vào những lờ? đồn thổ? đã đưa đồ lễ đến đây cầu may.

    Hoàng Thành - K?m Thoa

    Trấn an dư luận

    Ông Nguyễn Văn Sơn, Bí thư Đảng uỷ xã tâm sự: “Đây là một dấu tích do Pháp để lạ? nhưng đó cũng là một h?ện tượng “lạ” mang nh?ều bí ẩn đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của dân ta trong một thờ? kì dà?. Cho đến tận bây g?ờ, nó cũng đang còn tồn tạ? và làm ảnh hưởng đến đờ? sống tâm l?nh của ngườ? dân địa phương. Có một số đố? tượng lợ? dụng lòng t?n của ngườ? dân để chuộc lợ?.  Lãnh đạo chính quyền địa phương đã nh?ều lần tuyên truyền ngăn chặn ngườ? dân đến đây cầu khấn. Nhưng nó đã quá ăn sâu vào t?ềm thức ngườ? dân nơ? đây nên vấn đề này rất khó g?ả? quyết. Hàng năm chúng tô? vẫn tổ chức đợt tuyên truyền nhằm trấn an dư luận mang tính chất mê tín dị đoan nhưng ý thức của ngườ? dân thay đổ? chậm”.



    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/di-tim-loi-giai-ve-khu-di-tich-bi-an-hon-tay-xay-a21166.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan