+Aa-
    Zalo

    Huyền tích giếng nước trong như ngọc ở Côn Sơn

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Giếng nước nằm khuất phía sau những tảng đá lớn, khi cúi xuống soi mình trong giếng, thấy làn nước trong xanh như ngọc, nếm thử thấy có vị ngọt mát lành.

    (ĐSPL) - G?ếng nước nằm khuất phía sau những tảng đá lớn, kh? cú? xuống so? mình trong g?ếng, thấy làn nước trong xanh như ngọc, nếm thử thấy có vị ngọt mát lành.

    Du khách về vớ? Côn Sơn- K?ếp Bạc vãn cảnh, sau kh? làm lễ dâng hương sẽ được “tắm” tay bằng nước G?ếng Ngọc cầu may và chơ? cờ thế trên đỉnh Côn Sơn…

    “Tắm” tay g?ếng ngọc lấy may đầu năm

    Tích xưa kể rằng, Chùa Côn Sơn (còn gọ? là Th?ên Tư Phúc Tự hay chùa Hun) ở phường Cộng Hòa, thị xã Chí L?nh, tỉnh Hả? Dương) được phát tích vào một đêm rằm tháng bảy. Hôm đó, sau kh? Huyền Quang cùng các tăng n? phật tử làm lễ chùa xong thì đã cuố? ngày, mọ? ngườ? ra về nghỉ ngơ?. Đêm xuống, Huyền Quang nằm mơ thấy có một v?ên ngọc sáng lấp lánh trên sườn nú? Kỳ Lân, kh? ông cú? xuống định ngắm nhìn cho thật kĩ v?ên ngọc thì cũng chính là lúc t?ếng chuông chùa văng vẳng vang lên kh?ến ông bừng tỉnh khỏ? g?ấc mộng lạ kỳ.

    //

    Cl?p "tắm" tay bằng nước G?ếng Ngọc.

    Sáng hôm sau,  nhớ lạ? g?ấc mơ đêm qua, Huyền Quang không thể nào quên được thứ ánh sáng kỳ lạ phát ra từ v?ên ngọc trên sườn nú? Kỳ Lân. Thế rồ?, ông quyết định cùng một số tăng n? tìm đến nơ? mà ông bắt gặp v?ên ngọc trong g?ấc mơ đêm qua. Cùng vớ? sự trợ g?úp của các tăng n? phật tử, cuố? cùng Huyền Quang cũng tìm được nơ? cất g?ữ “báu vật”. Đó chính là  một g?ếng nước nằm khuất phía sau những tảng đá lớn. Kh? cú? xuống so? mình trong g?ếng, thấy làn nước trong xanh như ngọc, nếm thử thấy có vị ngọt mát lành, sảng khoá?.


    Du khách làm lễ “tắm” tay ở G?ếng Ngọc lấy may.

    Cho rằng được thần l?nh báo mộng, Huyền Quang l?ền cho t?ến hành khơ? thông dòng chảy, kè đá nâng cao thành g?ếng, đồng thờ? phát rộng khu vực xung quanh. Vì nước có màu trong xanh như ngọc nên ông quyết định đặt tên g?ếng là G?ếng Ngọc. Về sau, kh? các tăng n? phật tử đến làm lễ thường lấy nước ở G?ếng Ngọc  mang về làm nước cúng.

    Du khách đến vớ? Côn Sơn, sau kh? làm lễ dâng hương không quên qua g?ếng Ngọc để làm lễ “tắm” tay và uống nước lấy may đầu năm mớ?. Trước đây, nh?ều ngườ? mê tín cho rằng g?ếng l?nh th?êng nên đã thả cả t?ền xuống vớ? mục đích cúng t?ền, vì vậy Ban quản lý d? tích đã phả? dùng tấm lướ? lớn g?ăng gần kín ở phần m?ệng g?ếng để t?ền cúng của du khách không chạm xuống nước, tránh gây ô nh?ễm và làm mất mỹ quan.

    Đánh cờ thế ở “bàn Cờ T?ên” trên đỉnh Côn Sơn

    Từ câu chuyện về một ván cờ đánh dở của T?ên g?áng thế do các văn nhân xưa kể lạ? trên nú? Côn Sơn, mà ngày nay nh?ều du khách kh? tham quan đ?ểm d? tích này đều muốn được đặt chân lên đỉnh nú?, nơ? có Am Bạch Vân và bàn Cờ T?ên.

    Nh?ều ngườ? đã đến thử nhưng phần đông đều chịu thua ra về trước những thế cờ “hóc”

    Sau kh? tham quan, làm lễ “tắm” tay và uống nước G?ếng Ngọc, muốn lên được đỉnh Côn Sơn, du khách sẽ phả? men theo sườn nú?, đ? vòng qua ngọn nú? Kỳ Lân khoảng hơn 1km mớ? có thể đến được vớ? bàn Cờ T?ên.

    Tương truyền, bàn Cờ T?ên được mô phỏng theo trận cờ xưa k?a đã từng d?ễn ra ở nơ? đây, vớ? rất nh?ều thế cờ “hóc” mà không phả? a? cũng hóa g?ả? được. Đã có  nh?ều cao thủ đến nhưng đành phả? chịu “bó tay” ra về.

    Bàn Cờ T?ên kh?ến rất nh?ều cao thủ cờ phả? "bó tay" ra về

    Gặp một thanh n?ên trạc tuổ? 30, đã có đến 10 năm hóa g?ả? cờ thế, h?ện đang là ngườ? cầm cá? ở đây cho b?ết: “Cờ thế, vớ? những ngườ? mớ? b?ết chơ? nhìn vào sẽ thấy rất đơn g?ản, nhưng kh? vào trận lạ? có những b?ến hóa khó lường. Nếu ngườ? chơ? chỉ cần sơ suất một chút thô?, là sẽ thất bạ? hoàn toàn. Nên nh?ều ngườ? kh? bước vào trận cờ thường hay có sự thách đấu bằng t?ền bạc cũng là vì thế…”

    Hoàng G?áp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/huyen-tich-gieng-nuoc-trong-nhu-ngoc-o-con-son-a20726.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    Chuyến đi sứ kỳ lạ nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

    (ĐSPL) - Chuyến đi sứ năm 1790 thời vua Quang Trung đã là chuyến đi sứ độc đáo và kỳ lạ bậc nhất trong lịch sử bang giao Việt Nam – Trung Quốc. Đoàn sứ phò tá vua Quang Trung giả (Phạm Công Trị đóng) sang mừng thọ vua Càn Long được mô tả sinh động trong tập thơ “Tinh Sà Kỷ Hành” của ông Phan Huy Ích.