+Aa-
    Zalo

    Đề xuất bỏ thi đại học là trái luật

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Giáo sư Đào Trọng Thi cho rằng nhiều đề xuất của Hiệp hội các trường Đại học, Cao Đẳng ngoài công lập mới đây về tuyển sinh là trái luật.

    G?áo sư Đào Trọng Th? cho rằng nh?ều đề xuất của H?ệp hộ? các trường Đạ? học, Cao Đẳng ngoà? công lập mớ? đây về tuyển s?nh là trá? luật.

    Gần đây, H?ệp hộ? các trường ngoà? công lập có đề xuất vớ? Bộ GD - ĐT 5 bỏ, trong đó có bỏ đ?ểm sàn, khố?, th? ĐH, CĐ, quy định nộp đề án tuyển s?nh. G?áo sư nhận định thế nào về k?ến nghị này của H?ệp hộ??

    - Luật G?áo dục đạ? học đã g?ao quyền tự chủ cho các trường tuyển s?nh. Từng trường có quyền tổ chức th? tuyển hay xét tuyển, tham g?a 3 chung hay kỳ th? của một trường nào đó. Cũng không a? nó? là các cơ sở g?áo dục ĐH phả? lấy kỳ tuyển s?nh tốt ngh?ệp THPT làm cơ sở để xét tuyển. Nếu đề nghị như thế này hóa ra là tước đ? quyền tự chủ của các trường; ép phả? theo một phương thức tuyển s?nh mà H?ệp hộ? đó muốn.

    H?ệp hộ? các trường ĐH, CĐ ngoà? công lập nó? về tự chủ, nhân danh tự chủ, nhưng họ lạ? đề xuất một đ?ều v? phạm quyền tự chủ của các cơ sở đào tạo. Không h?ểu vớ? tư cách gì mà H?ệp hộ? này lạ? có đề nghị như vậy! Nếu có đề nghị thì Bộ GD - ĐT cũng không được quyền làm đ?ều đó, vì đó là quyền của các cơ sở g?áo dục đã quy định trong Luật. Bở? vậy, phả? xem động cơ của những đề nghị này, nhân danh cá? gì, theo đuổ? mục đích gì mà nhân danh quyền tự chủ đề đề nghị một cách trá? vớ? quyền tự chủ như vậy.

    - Về đề nghị bỏ đ?ểm sàn ngay trong kỳ tuyển s?nh 2014, quan đ?ểm của g?áo sư như thế nào?

    - Tự chủ đạ? học không nó? đến đ?ểm sàn. Đ?ểm sàn chẳng qua là một g?ả? pháp tình thế kh? chúng ta sử dụng ba chung, muốn có một ngưỡng nào đó để quản lý chất lượng đầu vào. Nó không phả? là một yếu tố bất b?ến. Nếu các trường tự tổ chức tuyển s?nh sẽ không còn khá? n?ệm đ?ểm sàn. Cho nên, khá? n?ệm đ?ểm sàn là g?ả? pháp tình thế. Nếu không có đ?ểm sàn, chúng ta phả? có một g?ả? pháp khác để k?ểm soát chất lượng đầu vào. Kh? các trường tự tuyển s?nh, lúc ấy không thể dùng đ?ểm sàn như h?ện nay được nữa. Lúc ấy, phả? có sáng k?ến, g?ả? pháp mớ? để g?ả? quyết vấn đề đó.

    - Trong thờ? đ?ểm h?ện nay, kh? bắt đầu g?ao quyền tự chủ tuyển s?nh cho các trường, một đề án tuyển s?nh r?êng đảm bảo yêu cầu có là cần th?ết?

    - Tô? ủng hộ v?ệc các trường phả? làm đề án. Vì các trường g?ao quyền tự chủ nhưng chuyện thực h?ện quyền tự chủ vớ? chúng ta còn mớ? mẻ, bỡ ngỡ; trách nh?ệm xã hộ? cũng chưa được t?n tưởng lắm. Nếu cho anh làm, mà thực h?ện bừa thì a? chịu.

    Trường hợp không công nhận kết quả th? của trường thì ảnh hưởng đến quyền lợ? của học s?nh, lạ? là một vấn đề xã hộ?. Bở? vậy, từng trường phả? tự g?ác làm đề án và tự mình lấy ý k?ến của xã hộ?, phụ huynh để tự mình hoàn chỉnh đề án phù hợp vớ? mình, đó là yêu cầu. Bộ GD - ĐT vớ? tư cách là cơ quan quản lý nhà nước, không phả? duyệt đề án mà chỉ có thể là góp ý, nhận xét hộ xem trường đã đáp ứng các yêu cầu theo quy định hay chưa.

    Trong tương la?, kh? các trường có ý thức rất cao trong thực h?ện trách nh?ệm tự chủ của mình thì đúng là không nên xem đề án trước mà nên hậu k?ểm. Tức, sau kh? trường thực h?ện sẽ k?ểm tra xem họ làm có đúng quy định hay không. Nhưng cũng phả? nó? rằng, nếu như vậy cũng sẽ xảy ra nh?ều sự cố vì tính tự g?ác của các trường còn kém.

    Trên thực tế, chúng ta đã thấy, quy định có nhưng vẫn v? phạm. Kh? đã v? phạm rồ?, v?ệc xử lý lạ? ảnh hưởng đến quyền lợ? của học s?nh. Bở? vậy, trong trường hợp này, tô? ủng hộ thờ? g?an đầu, kh? chúng ta còn chập chững vào chuyện tự chủ, ý thức tự g?ác chưa cao, năng lực còn bất cập, thì phả? làm đề án. Và đề án cần phả? có những cơ quan có trách nh?ệm, có khả năng để đánh g?á, g?ám sát. Có đ?ều, theo tô?, Bộ GD - ĐT không nên dùng chữ phê duyệt đề án vì không có quyền phê duyệt. Bộ chỉ có quyền thẩm định, góp ý, rồ? xác định vớ? cơ sở là đề án có chỗ này chỗ k?a chưa phù hợp để trường sửa chữa. Ở đây chỉ là cách dùng từ. Nhưng kh? dùng từ đúng thì thá? độ trong công v?ệc của mình cũng đúng.

    Trên t?nh thần xây dựng vì cá? chung, vì quyền lợ? của học s?nh, tô? cho rằng, nếu h?ểu như vậy thì cũng không có gì là trá? vớ? t?nh thần tự chủ. Vì mình vừa mớ? bước vào thực h?ện quyền tự chủ còn bỡ ngỡ.

    Trong kh? đó, nh?ều trường còn chưa h?ểu quyền tự chủ là gắn vớ? tự chịu trách nh?ệm, gắn vớ? trách nh?ệm trước xã hộ?. Quyền mà không gắn vớ? nghĩa vụ, không gắn vớ? tự chịu trách nh?ệm thì rất nguy h?ểm. Đây chẳng qua là bước đầu. Còn trong tương la?, tự chủ là các trường tự làm, tự chịu trách nh?ệm. Nếu làm sa? sẽ bị xử lý. Nhưng tô? cũng nhấn mạnh lạ?, trường sa? thì chỉ chịu một phần, còn học trò chịu 10 phần. Lúc đó, a? chịu trách nh?ệm trước trò.

    - Còn đề nghị bỏ khố? thì sao?

    - Kh? áp dụng cho một số lượng cơ sở g?áo dục đạ? học lớn mớ? đưa ra khố? th?. Đây là một cách chúng ta phân ra để phù hợp vớ? các ngành nghề tuyển s?nh. Còn vớ? một số lượng nhỏ, các trường có thể lựa chọn khố? th? cũng được, nhưng khố? th? đó phù hợp vớ? ngành nghề đào tạo của trường.

    Ví dụ, có khố? A, nhưng có trường không th? Toán, Lý, Hóa mà là Toán, Lý, S?nh thì cũng có thể được. Từng trường, ngành học sẽ có yêu cầu cụ thể về các môn th?, yêu cầu về đề th? vớ? từng ngành học của trường đó. Quan trọng là phả? tổ chức th?, lựa chọn môn, lựa chọn đề th? đáp ứng vớ? yêu cầu của từng ngành, nghề đào tạo cụ thể của trường.

    - Một trong những nộ? dung nh?ều lần được H?ệp hộ? các trường ĐH, CĐ ngoà? công lập k?ến nghị, yêu cầu thực h?ện là chỉ nên có một kỳ th? quốc g?a ngh?êm túc, bỏ kỳ tuyển s?nh ĐH, CĐ để làm cơ sở cho các trường tự chủ tuyển s?nh. G?áo sư có đồng tình vớ? k?ến nghị này?

    - Tô? đã nó? ngay từ đầu, họ đề nghị như vậy là trá? vớ? t?nh thần của Luật G?áo dục ĐH. Luật g?áo dục đạ? học không nó? đến bỏ mà chỉ g?ao quyền tự chủ cho các cơ sở g?áo dục. Như vậy, có cơ sở g?áo dục không tổ chức th?, xét tuyển; nhưng có cơ sở vẫn muốn th?. Họ có quyền lựa chọn. Vậy thì bỏ thế nào? Đề nghị ấy trá? vớ? t?nh thần của tự chủ ĐH, là tước quyền tổ chức th? của các trường.

    Theo Báo G?áo dục Thờ? đạ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/de-xuat-bo-thi-dai-hoc-la-trai-luat-a17992.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan