+Aa-
    Zalo

    Đầy đủ chứng cứ quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Cách đây tròn 40 năm, ngày 19/1/1974, Trung Quốc đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, mặc dù chứng cứ lịch sử cho thấy quần đảo này là của Việt Nam.

    (ĐSPL) – Cách đây tròn 40 năm, ngày 19/1/1974, Trung Quốc đánh ch?ếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, mặc dù chứng cứ lịch sử cho thấy quần đảo này là của V?ệt Nam.Vị trí địa lýQuần đảo Hoàng Sa (Paracel Islands) là một nhóm khoảng 30 đảo, bã? san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở B?ển Đông. Quần đảo này cách đảo Lý Sơn của V?ệt Nam khoảng 200 hả? lý và cách đảo Hả? Nam của Trung Quốc khoảng 230 hả? lý. Hoàng Sa là tên ngườ? V?ệt đặt cho quần đảo này.
    Quần đảo Hoàng Sa là của V?ệt Nam
    Từ xưa quần đảo này đã mang tên là Bã? Cát Vàng hay Cồn Vàng. Vì có vô số hòn đảo, hòn đá, cồn đụn, bã? cạn lúc nổ? lúc chìm theo vớ? mực nước thủy tr?ền lên xuống nên số lượng đảo tùy theo cách đếm mà kể là nh?ều hay Sách cổ V?ệt Nam trong những thế kỷ trước đây cho b?ết có 130 đảo.Về khoảng cách đến đất l?ền, quần đảo Hoàng Sa nằm gần V?ệt Nam hơn. Cụ thể, khoảng cách từ đảo Tr? Tôn tớ? đảo Lý Sơn là 123 hả? lý.Trong kh? đó, khoảng cách từ đảo Hoàng Sa đến Lăng Thuỷ g?ác thuộc đảo Hả? Nam của Trung Quốc là 140 hả? lí.  Khoảng cách từ Hoàng Sa tớ? Trung Quốc lục địa tố? th?ểu là 235 hả? lý.Các nhà nước V?ệt Nam thực th? chủ quyền ở Hoàng SaĐầu thế kỷ 17, Chúa Nguyễn ở Đàng trong đã tổ chức kha? thác trên các đảo. Độ? Hoàng Sa và Độ? Bắc Hả? có nh?ệm vụ ra đóng ở ha? quần đảo, mỗ? năm 8 tháng để kha? thác các nguồn lợ?: đánh cá, thâu lượm những tà? nguyên của đảo và những h?ện vật lấy được từ những tàu đắm.  Năm 1816, Vua G?a Long chính thức ch?ếm hữu đảo, ra lệnh cắm cờ trên đảo và đo thủy trình. Năm 1835, Vua M?nh Mạng cho xây đền, đặt b?a đá, đóng cọc và trồng cây.Độ? Hoàng Sa và Độ? Bắc Hả? được trao nh?ều nh?ệm vụ hơn: kha? thác, tuần t?ễu, thu thuế dân trên đảo và nh?ệm vụ b?ên phòng bảo vệ ha? quần đảo. Ha? độ? này t?ếp tục hoạt động cho đến kh? ngườ? Pháp vào Đông Dương.B?a chủ quyền Hoàng Sa của V?ệt Nam thờ? Pháp thuộc được dựng năm 1938 tạ? đảo Hoàng Sa của quần đảo Hoàng Sa, khẳng định chủ quyền của V?ệt Nam trên quần đảo Hoàng Sa l?ên tục từ năm 1816 (n?ên h?ệu G?a Long thứ 14) cho đến thờ? đ?ểm dựng b?a năm 1938.Năm 1946, dựa trên Tuyên bố Ca?ro và Tuyên bố Potsdam, 4 tàu ch?ến của Trung Hoa dân quốc (Quốc dân đảng) đổ bộ lên quần đảo vớ? lý do g?ả? g?áp quân Nhật. Ngày 7/1/1947, chính phủ Trung Hoa dân quốc tuyên bố  đã ch?ếm g?ữ quần đảo Hoàng Sa, nhưng thực ra mớ? chỉ ch?ếm đảo Phú Lâm (Woody Island) mà họ gọ? là đảo Vĩnh Hưng. Pháp phản đố? và gử? quân Pháp-V?ệt trở lạ? đảo. Ngày 17/1/1947,  pháo hạm Le Tonk?no?s của Hả? quân Pháp đến quần đảo Hoàng Sa để đò? quân độ? Tưởng G?ớ? Thạch rút khỏ? đây. Tháng 4/1950, quân độ? Tưởng G?ớ? Thạch rút khỏ? đảo Phú Lâm.Ngày 14/10/1950, chính phủ Pháp chính thức chuyển g?ao quyền k?ểm soát quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho “Chính phủ Quốc g?a V?ệt Nam” do “quốc trưởng” Bảo Đạ? đứng đầu.Chứng cứ lịch sử Tháng 1/1982, Bộ Ngoạ? g?ao V?ệt Nam đã công bố sách trắng Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa: lãnh thổ V?ệt Nam, trong đó nêu nh?ều lý lẽ chứng m?nh Hoàng Sa là của V?ệt Nam. Ngoà? ra cũng có rất nh?ều bằng chứng ngh?ên cứu độc lập khác cho thấy Hoàng Sa thuộc về V?ệt Nam.Gần đây nhất đã phát h?ện chứng cứ rất rõ ràng khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa là của V?ệt Nam, chứng cứ đó chính là sắc chỉ của tr?ều đình nhà Nguyễn l?ên quan đến v?ệc canh g?ữ quần đảo Hoàng Sa được g?a tộc họ Đặng ở huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngã?, gìn g?ữ suốt 174 năm qua, nay trao lạ? cho Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh. Đây là sắc chỉ của vua M?nh Mạng (tr?ều Nguyễn), phá? một độ? thuyền gồm 3 ch?ếc vớ? 24 lính thủy ra canh g?ữ đảo Hoàng Sa vào ngày 15/4 năm M?nh Mạng thứ 15 (năm 1835).Vào thế kỷ thứ 18, bộ sách Phủ b?ên tạp lục của Lê Quý Đôn đã có nó? tớ? Hoàng Sa và Trường Sa. Cuốn sách này cũng kể v?ệc ngườ? V?ệt Nam đã kha? thác ha? quần đảo này ngay từ thờ? Lê mạt.Hồ? tháng 7/2012, báo chí V?ệt Nam đưa ra bằng chứng  là tấm “Hoàng tr?ều trực tỉnh địa dư toàn đồ”, do nhà Thanh Trung Quốc ?n năm 1904, có gh? cực nam lãnh thổ Trung Quốc năm 1904 là đảo Hả? Nam.Ngoà? các sử g?a V?ệt Nam, một số các tác g?ả ngườ? Pháp cũng nó? tớ? chủ quyền của V?ệt Nam tạ? Hoàng Sa và Trường Sa.Trong tác phẩm Hồ? ký về Đông Dương, tác g?ả Jean Bapt?ste Cha?gneau cũng gh? rằng Vua G?a Long đã chính thức thu nhận quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816. Kh? ngườ? Pháp đặt nền bảo hộ trên toàn cõ? Đông Dương, họ cũng t?ếp tục lãnh nh?ệm vụ bảo vệ Hoàng Sa.Năm 1996, cuốn “Chủ quyền trên quần đảo Paracels và Spratly” của bà Mon?que Chem?l?er Gendreau, một luật sư, g?áo sư có tên tuổ? ở Pháp và nước ngoà? đã làm cho các học g?ả Trung Quốc bố? rố? và họ đã mờ? bà sang Bắc K?nh nó? là để cung cấp thêm tà? l?ệu. Bà đã đến Bắc K?nh và đố? mặt vớ? mấy chục học g?ả Trung Quốc. Bà cho b?ết học g?ả Trung Quốc không g?ả? đáp được những vấn đề do bà đặt ra, không đưa ra được bất kỳ bằng chứng nào có sức thuyết phục.Về v?ệc g?ả? quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, pháp luật quốc tế đã hình thành nguyên tắc xác lập chủ quyền là nguyên tắc ch?ếm hữu thật sự và thực h?ện quyền lực Nhà nước một cách thật sự, l?ên tục. Nguyên tắc này đã được các nước và các cơ quan tà? phán quốc tế áp dụng để g?ả? quyết nh?ều vụ tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ trên thế g?ớ?.Áp dụng nguyên tắc nó? trên của pháp luật quốc tế vào trường hợp quần đảo Hoàng Sa, các bằng chứng lịch sử và căn cứ pháp lý đều cho thấy rằng các nhà nước V?ệt Nam đã ch?ếm hữu thật sự quần đảo này hàng trăm năm qua.M?nh Đức (theo W?k?ped?a)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/day-du-chung-cu-quan-dao-hoang-sa-la-cua-viet-nam-a18638.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung Quốc lại

    Trung Quốc lại "khuấy đục" Biển Đông

    (ĐSPL) - Trung Quốc bước vào năm 2014 bằng cách áp đặt “vùng cấm tàu cá” nhằm thúc đẩy tham vọng chủ quyền đối với các vùng biển đang tranh chấp ở Biển Đông.