+Aa-
    Zalo

    Đầu xuân, về thăm làng nghề rèn một thời hưng thịnh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nghề rèn Nho Lâm một thời lừng danh và lưu truyền qua các triều đại nhưng nay đang dần lụi tàn theo thời gian.

    (ĐSPL) - Nghề rèn Nho Lâm một thờ? lừng danh và lưu truyền qua các tr?ều đạ? nhưng nay đang dần lụ? tàn theo thờ? g?an.

    Nghề rèn cổ Nho Lâm

    Làng Nho Lâm nay thuộc xã D?ễn Thọ, huyện D?ễn Châu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố V?nh 30km về phía bắc. Nhắc tớ? Nho Lâm là nhắc tớ? Cao Lỗ, danh tướng đầu t?ên của Nước V?ệt. Ông là vị tướng tà? dướ? thờ? Thục Phán An Dương Vương, nguyên quán tạ? xã Cao Đức, huyện G?a Bình, tỉnh Bắc N?nh ngày nay. Ông là ngườ? đã chế tạo ra nỏ l?ên châu (nỏ thần) và truyền cho dân làng Nho Lâm kỹ thuật rèn.

    Tương truyền, ông là ngườ? can g?án vua Thục đừng gả Mị Châu cho Trọng Thủy, nên bị vua đuổ? đ?. Buồn bã v?ệc vua không nghe theo lờ? can g?án nên ông tìm về Nho Lâm sống ẩn g?ật và tìm ra mỏ quặng, ông dạy ngườ? Nho Lâm cách luyện quặng sắt và rèn sắt, kha? s?nh ra nghề rèn Nho Lâm xưa.

    Cuộc hộ? thảo khoa học do hộ? khoa học lịch sử V?ệt Nam và tỉnh Bắc N?nh tổ chức tạ? Hà nộ? (ngày 16 tháng 1 năm 2013) đã chứng m?nh tổ sư nghề rèn Nho Lâm và nỏ thần là có thật. Đền thờ Cao Lỗ tạ? xã D?ễn Thọ huyện D?ễn Châu, Nghệ An được nhà nước xếp hạng d? tích lịch sử - văn hóa là n?ềm tự hào của ngườ? dân nơ? đây.

    Tượng danh tướng Cao lỗ, tổ sư nghề rèn Nho Lâm.

    Hưng thịnh một thờ?

    Theo Nho Lâm phong thổ ký thì trước những năm 1945 là thờ? kỳ hưng thịnh của nghề rèn nơ? đây, trong làng lúc nào cũng có 600 lò luyện quặng và 300 lò rèn ngày đêm đỏ lửa. Mỗ? lò thường có 7 ngườ? thợ, các súng thần công thường thấy ở các tỉnh, thành phủ Nghệ Tĩnh do bàn tay khéo léo của ngườ? thợ Nho Lâm làm ra.

    Muốn có sắt để rèn, ngườ? Nho Lâm phả? đ? bộ gần 20km để kha? thác quặng sắt mà ngườ? dân quen gọ? là quánh ở động Ngút, đồng Hồ? thuộc nú? Th?ết Sơn (xã D?ên Thọ - huyện D?ễn Châu - tỉnh Nghệ An). Mỏ quánh nằm sâu dướ? lớp đất đá cứng nên rất khó đào, phả? dùng cuốc, xà beng, ra sức mà đào mớ? có thể lấy lên được. Đưa được quánh lên rồ?, còn phả? sàng sạch, rồ? ch?ều tố?, kẻ gánh bộ, ke đẩy xa cút kít cũng có ngườ? dùng thuyền, dọc theo kênh Sắt, chở về nhà.

    Những ngườ? đ? lấy quánh đã cực nhọc như vậy, những ngườ? đ? lấy than cũng lam lũ không kém. Bở? than luyện sắt phả? dùng than gỗ chắc như l?m, sến, táu... Những ngườ? đ? làm than để luyện sắt phả? luồn lách hết rừng này nú? nọ, có kh? hàng tuần, mớ? k?ếm được một xe than.

    Sau kh? đã có than và quánh, những ngườ? thợ lò trực t?ếp nấu ra sắt. Thợ lò hông (lò luyện sắt - pv) không những phả? có sức khỏe mà còn phả? có kỹ thuật tốt. So vớ? sức lửa của lò rèn, sức lửa của lò hông nóng hơn nh?ều. Lò hông được tập trung từng khu, ha? ba chục cá? thành một dãy dà?. Kh? quặng và than bỏ vào lò hông rồ?, ngườ? thụt bễ (thụt bễ là 1 dụng cụ để hút g?ó) phả? ra sức kéo bễ để đưa g?ó vào lò.

    Sau một thờ? g?an, quặng đã tan hết, xỉ ngừng chảy, sắt đã hoàn nguyên trong lò, tích tụ thành khố? gọ? là hòn cha? hay hòn gó?. Ngh?ên cứu tính chất xỉ than ở đây, các nhà khảo cổ cho rằng, đây là phương pháp hoàn nguyên trực t?ếp, tức là dùng than để khử dần ôxy của sắt.

    Ngày nay, làng Nho Lâm còn rất ít nhà theo nghề rèn truyền thống.

    Muốn làm sạch xỉ và b?ến nó thành sắt đặc hơn, kíp thợ phụ phả? ra sức đập hết xỉ bám vào sắt, sắt mớ? lấy ở lò ra đang rực đỏ, ngườ? ta phả? rèn đập thực lực. Kíp thợ phụ này thường là những ngườ? rất khỏe, mùa đông cũng như mùa hè thường chỉ đóng khố, thân hình bóng nhẫy như đồng hun bắp chân, bắp tay chắc nịch. Để tránh tàn lửa bắn vào ngườ?, cháy da cháy thịt, ngườ? thợ lò hông thường độ? nón nan chóp nhỏ, đ? dép qua? bằng da bò mộc.

    Ông Võ Trọng Ôn (90 tuổ?) thợ cả một lò rèn làng Nho Lâm xưa ch?a sẻ “thờ? còn hưng thịnh, t?ếng đe, t?ếng búa ngày cũng như đêm không lúc nào ngớt. Đàn ông rèn sắt, đàn bà thì gánh hàng đ? các chợ. Nghĩ lạ? thờ? đấy, tô? thấy nuố? t?ếc cho nghề rèn nơ? đây”.

    Hơn thế nữa, ha? làng rèn nổ? t?ếng ở Nam Định ngày nay là làng Bảo Ngũ (nay thuộc xã Quang Trung, huyện Vụ Bản, Nam Định) và làng Vân Chàng (nay thuộc xã Nam G?ang, huyện Nam Trực, Nam Định) có nguồn gốc từ Nho Lâm. Ngườ? ở Vụ Bản lạ? vào Nho Lâm để học nghề - làm ăn, lập ra xóm nhỏ đặt là Th?ên Bản để nhớ quê. Trong đền thờ Thánh tổ Lư Cao Sơn.

    Theo ngườ? dân nơ? đây, những ngườ? đ? rừng, làm nương, làm rẫy dù đường xa xô? vẫn tìm về lò rèn Nho Lâm để đặt hàng. Bở? đặc tính của đất đồ? nú? thường nh?ều sỏ? đá và rất cứng, chỉ có sản phẩm của lò rèn Nho Lâm kh? sử dụng mớ? không sứt mẻ mà càng làm lạ? càng sắc bén. Những con dao phát rẫy và đ? rừng càng cho thấy những tính năng vượt bậc, trong lúc phát rẫy, đ? rừng không may phay phả? đá cũng không hề hấn gì.

    Ông Võ Trọng Ôn h? vọng làng sẽ g?ữ mã? được nghề truyền thống.

    Nguy cơ thất truyền

    Từ xưa, nghề rèn Nho Lâm là nghề cha truyền con nố?. Nhưng h?ện nay, nghề rèn nơ? đây đang dần ma? một, trong làng nh?ều nghệ nhân đã phả? bỏ nghề. H?ện, nơ? đây chỉ còn năm lò rèn đang đỏ lửa, đây là con số đáng báo động cho một làng nghề có lịch sử lâu đờ?.

    Anh Thỏa - thợ cả một lò rèn nơ? đây cho b?ết: “Dù khó khăn th?ếu thốn, hàng hóa làm ra phả? bán g?á thấp, không xứng đáng vớ? công sức mình bỏ ra nhưng vẫn phả? duy trì và cố gắng mở rộng để sau này truyền lạ? cho thế hệ con cháu, không thể để thất truyền nghề rèn mà cha ông để lạ?.”

    Trao đổ? về vấn đề này ông Cao Văn Thành - chủ tịch xã D?ễn Thọ cho b?ết: “Nghề rèn Nho Lâm có từ lâu đờ?, trong những năm gần đây, đặc b?ệt là những năm đổ? mớ? lò rèn không được như trước đây nữa, v?ệc phục hồ? và mở rộng được như trước đây là rất khó. Nhưng vẫn phả? ra sức bảo tồn số lò rèn h?ện có nhằm duy trì truyền thống của ông cha, phục vụ nhu cầu t?êu dùng của bà con trong làng cũng như các làng lân cận.”

    Mặc dù chỉ còn rất ít lò đang đỏ lửa nhưng các vị cao nhân cùng chính quyền xã D?ễn Thọ đang cố gắng duy trì và truyền bá cho thế hệ trẻ nghề truyền thống.

    Công Phạm – Thành An

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dau-xuan-ve-tham-lang-nghe-ren-mot-thoi-hung-thinh-a19383.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan