+Aa-
    Zalo

    Từ cậu bé nghèo trở thành danh thủ võ nghệ bậc nhất Sài thành

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tuổi thơ ngập tràn bất hạnh, lớn lên giữa cơn dâu bể, cuộc đời lão võ sư Mã Vĩnh Trinh nhiều thăng trầm và đong đầy nước mắt.

    Tuổ? thơ ngập tràn bất hạnh, lớn lên g?ữa cơn dâu bể, cuộc đờ? lão võ sư Mã Vĩnh Tr?nh nh?ều thăng trầm và đong đầy nước mắt.

    Thế nhưng, bằng ý chí nghị lực của ngườ? mang dòng máu nhà võ, ông đã học thành tà?, rèn dũa trở thành tay đấm bậc nhất đất Sà? Gòn những năm trước g?ả? phóng. Ngườ? ta b?ết đến Vĩnh Tr?nh vớ? danh "độc thủ đạ? h?ệp", bở? một kh? thượng đà? ít a? có thể hạ được ông.

    Võ sư Mã Vĩnh Tr?nh h?ện tạ?.

    Tuổ? thơ bất hạnh

    Sau bao năm ngang dọc trên các võ đà? Đông Dương, ông lạ? lu? về căn nhà nhỏ ở huyện Hóc Môn (TPHCM) và sống thanh đạm, an nhàn của bậc tr? lão. Năm nay đã bước vào tuổ? 73 nhưng d?ện mạo ông vẫn tráng k?ện, đô? mắt sáng, từng hành động cử chỉ lanh lẹ như chưa từng vương vấn tuổ? g?à.

    Trá? vớ? những hình dung trước đó của chúng tô? về một ngườ? cộc tính, ông ăn nó? nhẹ nhàng, đ?ềm đạm và hay mượn thơ d?ễn ý. Ông đưa cho chúng tô? những tập thơ đã xuất bản, hóa ra bên cạnh sự ngh?ệp võ lẫy lừng, ông còn là nhà thơ có t?ếng.

    Những t?ếng thơ của ông đậm chất nhân văn, đầy ch?êm ngh?ệm mà cuộc đờ? ông đã trả? qua. Võ sư Mã Vĩnh Tr?nh bảo, chính cuộc đờ? đã b?ến ông thành võ sư và cũng từ cuộc đờ? đã cho ông một tâm hồn mẫn cảm, sáng tạo ra những vần thơ đầy tình ngườ?.

    Lão võ sư cho b?ết, tên thật là Võ Đình Qúy, ngườ? gốc huyện Duy Xuyên, Quảng Nam. Nơ? ông ở có con đập mang tên Vĩnh Tr?nh, tuổ? thơ là những ngày chăn trâu, tắm mát cùng chúng bạn. Sau này tha hương rồ? thành danh trên võ đà? ông lấy danh là Mã Vĩnh Tr?nh để nhớ quê hương, trong đó "Mã" đứng đầu luôn nhắc nhỡ ngườ? học võ phả? tuân theo t?nh thần mã thượng.

    Vớ? ông võ là đạo đức, là cuộc đờ? chứ không xa lạ, võ phả? g?úp cho cuộc đờ? tốt đẹp hơn, ông luôn thấm thía và chưa từng đ? ngược lạ? nguyên tắc đó. Vì vậy, ngay thờ? còn đấm đá k?ếm cơm trên các võ đà?, Mã Vĩnh Tr?nh được b?ết đến là tay đấm nghĩa h?ệp, đố? thủ luôn tôn trọng.

    Trong ký ức xưa, tuổ? thơ của lão võ sư là những ngày khốn khó. Lên 5 tuổ? bom đạn ch?ến tranh vĩnh v?ễn cướp đ? cha mẹ, Vĩnh Tr?nh theo gót ông bà chạy vào đất Tây Sơn (Bình Định). Cuộc sống cơ cực, đó? khổ g?ữa thờ? loạn lạc, ông bà nộ? phả? gử? Vĩnh Tr?nh vào trạ? nuô? dạy trẻ thờ? ch?ến, hy vọng cho đứa cháu có m?ếng cơm sống qua ngày.

    G?a đình Vĩnh Tr?nh vốn có truyền thống võ đạo, ông nộ? Vĩnh Tr?nh là Võ Quang Ch? ngườ? có t?ếng g?ỏ? võ đã truyền đạt cho ông những thế võ g?a truyền. Vĩnh Tr?nh học mọ? lúc mọ? nơ?, bất kể lúc nào, ở đâu ông cũng tập luyện.

    Năm 10 tuổ?, Vĩnh Tr?nh gặp được võ sư D?ệp Trường Phát, ngườ? đã có nh?ều năm tu học và phố? hợp g?ữa ha? nền võ học V?ệt Nam và Trung Hoa, tìm ra những thế quyền t?nh túy nhất truyền dạy cho các võ s?nh. Vĩnh Tr?nh say mê, nhập thân vào những đường quyền kh?ến ông quên hết sự đó? khổ, th?ếu thốn đờ? thường.

    Năm 16 tuổ?, ông nộ? mất, cũng là lúc Vĩnh Tr?nh lĩnh hộ? cơ bản những thế võ, đường quyền, cậu bắt đầu xuô? phương Nam đ? tìm cuộc sống mớ?. Một mình g?ữa cuộc đờ? dâu bể, chàng tra? trẻ tưởng mình như cánh ch?m trờ? không định được hướng bay, ngoảnh mặt nhìn tổ ấm đã khuất ngàn dặm xa.

    Đô? chân trần lê đ? khắp đó đây, k?ếm tìm những chén cơm chan đầy nước mắt và tủ? hận vớ? nghề đấm đá. Nh?ều đêm ngồ? bó gố? ở má? h?ên, góc phố Sà? Gòn trú mưa, nước mắt lạ? chan như dòng đờ? nặng trĩu.

    Thờ? g?an trô? đ?, Vĩnh Tr?nh quyết định xuống tóc đ? tu, nương nhờ cửa Phật, nơ? cửa th?ền Vĩnh Tr?nh may mắn được gặp một sư thầy nguyên là võ sư, thờ? g?an này Vĩnh Tr?nh được rèn dũa thêm vốn võ của mình.

    Không có duyên vớ? cửa Phật, một thờ? g?an sau Vĩnh Tr?nh hoàn tục rồ? dùng võ để mưu s?nh. Vĩnh Tr?nh nhanh chóng có t?ếng trong g?ớ? võ thuật phương Nam và năm 27 tuổ? được l?ên đoàn võ thuật Sà? Gòn công nhận như là võ sư, cho phép thu nạp môn đệ.

    "Ngày đó tô? có đam mê võ thuật phả? nó? là ghê gớm. Tô? luôn nung nấu phả? thành lập môn phá? r?êng để khẳng định nền võ quê hương, có lẽ đó chính là động lực để tô? sớm trở thành võ sư", lão võ sư Mã Vĩnh Tr?nh tâm sự.

    Thành tay đấm bất bạ? trên võ đà?

    Lần dở những trang báo cũ mà lão võ sư đã dày công sưu tập từ xa xưa, những kỷ n?ệm về các lần thượng đà? lạ? h?ện về như mớ? đâu đây. Võ sư Mã Vĩnh Tr?nh kể, hồ? chế độ cũ ở Sà? Gòn có thể loạ? đấu võ tự do được g?a nhập từ Mỹ, ngườ? đấu chỉ cần gh? danh và thách đấu, nhận đấu vớ? bất cứ a? cùng g?ớ?, không cần tuổ? tác.

    Ngườ? thắng trận thường được nhận t?ền hậu hĩnh, nhưng kẻ ch?ến bạ? thì vô cùng b? thảm, có kh? mạng sống cũng mong manh nhơ sợ? chỉ. Do đó bất cứ trận thượng đà? nào võ sỹ cũng đều phả? ký vào b?ên bản cam kết không truy vấn hậu quả, lão võ sư bảo, bản thân không tính được những lần ký b?ên bản như thế.

    Võ sư Vĩnh Tr?nh còn nhớ, năm 1967 có đoàn võ đà? lưu động Phương Nam do võ sư Mút- Tây- Da ngườ? Campuch?a dẫn đầu sang V?ệt Nam lưu d?ễn. Mút- Tây- Da được g?ớ? võ thật Đông Dương b?ết đến vớ? độc cước mang tên "nghịch lân cước", nh?ều võ sỹ thượng đà? đã bị ông ta hạ gục một cách không thương t?ếc.

    Có g?a? thoạ? kể rằng, một con bò trước kh? đưa vào lò mổ ngườ? ta phả? lấy búa tạ đập vào đầu để g?ết nó. Tuy nh?ên, vớ? Mút- Tây- Da chỉ cần tung một cước vào ức thì có thể "hóa k?ếp" con bò ngay tạ? chỗ.

    Ông ta có một đệ tử tên là Mút- Tây- Đô được xem là n?ềm tự hào vì công năng "nghịch lân cước" vượt cả sư phụ. Trong trận thượng đà? năm ấy, Mút- Tây- Đô đã hạ gục một đố? thủ, không b?ết ngườ? này sống hay chết ngay trên sàn đấu. Mã Vĩnh Tr?nh căm tức ký g?ấy cam kết và lao lên sàn quyết định ứng đấu vớ? quyết tâm hạ bằng được đố? thủ.

    Lạc g?ữa những t?ếng tung hô, reo hò ngạo nghễ của khán g?ả đang ủng hộ đố? thủ, Mã Vĩnh Tr?nh vẫn không hề nao núng và chuẩn bị ra đòn. Cả ha? lao vào nhau ra những ch?êu ăn m?ếng, trả m?ếng chí mạng, có những phút Vĩnh Tr?nh bị đánh tơ? tả tưởng chừng sẽ bạ? trận.

    Tuy nh?ên, vớ? bản lĩnh can trường và những năm tháng đánh võ k?ếm cơm đã đem đến cho Vĩnh Tr?nh khả năng chịu đòn ph? thường. Lựa được thế yếu của đố? phương, Vĩnh Tr?nh tung cú "chấn động càn khôn", kh?ến Mút- Tây- Đô lăn xoà? xuống sàn đấu, trọng tà? đếm đến 10 vẫn không thể dậy, Vĩnh Tr?nh thắng trận đó.

    Lần đầu t?ên "khóa" được ngón quyền "nghịch lân cước" của mộ? phá? võ bất bạ?, tên tuổ? của Vĩnh Tr?nh càng được nh?ều ngườ? b?ết đến, thờ? đ?ểm đó ông gần như không có đố? thủ. Cũng trong năm đó, tạ? huyện Hòa Vang - Quảng Nam có cuộc tỉ thí võ đà? suốt ba đêm l?ền.

    Ở trận tỉ đấu này, thủ đà? chính là võ sĩ Đ?nh Khơ Lông, ngườ? dân tộc Kor ở Kon Tum. Đ?nh Khơ Lông được học võ ở Thá? Lan và Capuch?a vớ? nh?ều ch?êu rất cổ quá? khó lòng đoán b?ết. Ngườ? ta đồn rằng, ngoà? khả năng đ? quyền, Đ?nh Khơ Lông còn sử dụng "ch?êu", đó là bùa kh? bị đố? thủ "át vía". Một kh? g?ao đấu vớ? anh ta thì chỉ có những danh thủ t?ếng tăm làng võ nhưng đều đạ? bạ?.

    Tay đấm Đ?nh Khơ Lông ra lờ? thách đấu hết một ngày mà không có võ sĩ nào đến gh? danh. Lúc này, Hộ? quyền thuật tỉnh Quảng Nam phả? họp khẩn cấp, tìm phương án đố? phó. Cuố? cùng, hộ? nhận định, để quyết đấu vớ? Đ?nh Khơ Lông không a? khác ngoà? tay đấm Mã Vĩnh Tr?nh, t?n đến ta? võ sư nhận lờ? ngay không do dự.

    Lão võ sư còn nhớ, ông có nó? vớ? ban tổ chức thế này: "Theo tô?, võ thuật là h?ện thực, chỉ có nghệ thuật cao, t?nh thần quyết ch?ến mớ? vững. Tà thuật bùa chú hư vô đố? vớ? tô? không ảnh hưởng gì cả. Tô? sẵn sàng g?ao đấu vớ? Đ?nh Khơ Lông, còn v?ệc thắng bạ? là lẽ thường".

    Ha? võ sĩ thượng đà? g?ao đấu suốt sáu h?ệp. Đến gần kết thúc trận, Đ?nh Khơ Lông lâm râm tay họa bùa đ?ểm vào địch thủ. Bỗng nh?ên, y bị ngã bật ngửa ra phía sau bở? trúng phả? đòn cù? trỏ trá? của Vĩnh Tr?nh.

    Trọng tà? hô đến t?ếng thứ 10, Đ?nh Khơ Lông chỉ ngọ nguậy ngóc đầu dậy rồ? ngã sụp xuống. Đó là trận đánh đưa ông lên tầm cao mớ? trong sự ngh?ệp võ thuật của mình vớ? danh "độc thủ đạ? h?ệp".

    Theo G?a đình và Xã hộ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tu-cau-be-ngheo-tro-thanh-danh-thu-vo-nghe-bac-nhat-sai-thanh-a10303.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cuộc đời thăng trầm của người đàn ông chuyên vai phản diện

    Cuộc đời thăng trầm của người đàn ông chuyên vai phản diện

    (ĐSPL) - Với nét xù xì trên khuôn mặt, diễn viên Nguyễn Hậu đã góp dấu ấn riêng trên nền điện ảnh nước nhà bằng cả vai chính diện lẫn phản diện một cách xuất sắc, để lại dấu ấn đằm nhưng không bao giờ phai của người diễn viên diễn mà như không diễn này.

    “Giang hồ nhí” đất Mỏ trần tình về “tuổi thơ đao kiếm”

    “Giang hồ nhí” đất Mỏ trần tình về “tuổi thơ đao kiếm”

    Vẻ hiền từ, chững chạc của Hoàng khiến chúng tôi phải nhìn nhau khó tin về một tuổi thơ đã từng nhiều lần cầm đầu nhóm thiếu niên chuyên đi đòi nợ thuê kiếm tiền “trả nợ” cho những chiếu cờ bạc thâu đêm suốt sáng, những chuyến đi bar “bay lắc” điên cuồng!