+Aa-
    Zalo

    Đại tướng...cảm nhận từ lòng dân

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS349: "Đại tướng...cảm nhận từ lòng dân" của tác giả Trần Công Trình (Trường cao đẳng phát thanh truyền hình II - Tp. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS349: "Đạ? tướng...cảm nhận từ lòng dân" của tác g?ả Trần Công Trình (Trường cao đẳng phát thanh truyền hình II - Tp. Hồ Chí M?nh).


    ĐẠI TƯỚNG…..CẢM NHẬN TỪ LÒNG DÂN

    Buổ? ch?ều đầu tháng 10 trờ? thu ấm áp, dịu dàng của hương sắc mùa thu Sà? Gòn, tô? ngồ? ăn cơm vu? đùa cùng bạn bè trong phòng trọ bỗng nhận được t?n nhắn đ?ện thoạ? từ một ngườ? bạn trong lớp. “Thông báo vớ? bạn một t?n buồn….. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã đã mất” thế là cả phòng trọ như ?m lặng, mỗ? ngườ? một vẻ mặt, buồn bã t?ếc thương trước sự ra đ? của Đạ? tướng. Cả phòng trọ cùng nhau tâm sự, ch?a sẽ nỗ? buồn những h?ểu b?ết về Đạ? Tướng và những ch?ến công của ngườ?, tô? l?ền bật máy tính để xem truyền hình, báo chí đưa t?n như thế nào, và đúng tố? hôm ấy tất cả các tờ báo đều đưa t?n về sự ra đ? của Đạ? tướng.

    Sáng hôm sau, kh? ra đường dường như con ngườ? Sà? Gòn có một sự thay đổ? như mọ? ngày, nỗ? n?ềm t?ếc thương vô hạn cho sự ra đ? của Đạ? tướng, từng góc phố, từng con hẻm của Thành Phố như thay đổ? hẳn, Đạ? tướng mã? mã? ra đ? về nơ? đất mẹ vĩnh hằng. Ngườ? Sà? Gòn nó? r?êng cũng như hàng tr?ệu con ngườ? V?ệt Nam nó? chung đều có sự t?ếc nố? vô cùng vì sự ra đ? đột ngột của Đạ? tướng, sự ra đ? của Đạ? tướng chỉ là phần thể xác còn trên t?nh thần tâm hồn trá? t?m của ngườ? luôn còn mã? trong lòng mỗ? con ngườ? V?ệt Nam chúng ta, vớ? ngườ? trong mỗ? con ngườ? V?ệt Nam đều có một sự tôn trọng và ngưỡng mộ, ngườ? luôn là b?ểu tượng cao quý của ngườ? V?ệt Nam no? theo từng bước đ? của ngườ?.

    Đ?ểm sáng làm nên lịch sử của ngườ??

    Vớ? Đạ? tướng, trong lòng mỗ? ngườ? dân a? cũng b?ết ngườ? có nh?ều công h?ến to lớn cho dân tộc ta, nhờ những quyết định sáng suốt lịch sử của ngườ? mà đất nước V?ệt Nam chúng ta mớ? có ngày hôm nay, ch?ến công của Đạ? tướng sao chúng ta có thể kể hết được. Ngườ? đã có công lớn trong ha? cuộc kháng ch?ến chống Pháp và chống Mỹ, ch?ến công của ngườ? không sao mà chúng ta có thể tính được, vớ? ngườ? mỗ? trận đánh là một ch?ến công, ch?ến thắng làm nên lịch sử, ch?ến công lừng lẩy của Đạ? tướng.

    Để có ch?ến thắng vĩ đạ? trong trận Đ?ện B?ên Phủ một mốc son chó? lọ? trong lịch sử của dân tộc V?ệt Nam chúng ta cần gh? nhận một ngày rất quan trọng đó là ngày 25/1/1954. Một bước ngoặt cho trân đánh Đ?ện B?ên Phủ, Đạ? tướng, tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp đã có một quyết định hết sức khó khăn và dũng cảm, song đây là quyết định thăng chốt cho ngày ch?ến thắng. Đạ? tướng lắng nghe những ý k?ến báo cáo của các tướng lĩnh về trận đánh then chót này, ông còn thường trăn trở về ý k?ến chỉ đạo của chủ tịch Hồ Chí M?nh. Ch?ến dịch này là một ch?ến dịch rất quan trọng, không những về quân sự, chính trị của dân tộc V?ệt Nam mà còn ảnh hưởng đến nước Lào, Campuch?a, không những đố? vớ? trong nước mà còn đố? vớ? quốc tế, vì vậy toàn quân, toàn dân, toàn đảng phả? tập trung hoàn thành cho kì được. Chính vì vậy, Đạ? tướng luôn phả? suy nghĩ tính toán kĩ lưỡng mọ? phương án cho cuộc tấn công, phương án ban đầu Đạ? tướng vạch ra là đánh nhanh, thắng nhanh.

    Đầu tháng 1/1954 ta đã chuẩn bị xong mọ? lực lượng quân trang để chuẩn bị cho cuộc tấn công Đ?ện B?ên Phủ. Suốt đêm 25/ 1/1954 Đạ? tướng luôn suy nghĩ cân nhắc, ông nhớ rõ những đ?ều Bác Hồ căn dặn, trận này rất quan trọng, phả? đánh cho thắng, chắc thắng mớ? đánh, không chắc thắng là không đánh, thất bạ? là tổn thất và hết vốn, Đạ? tướng thấy ba khó khăn h?ện lên rất rõ. Một là bộ độ? chủ lực của ta cho đến nay chỉ mớ? đánh t?êu d?ệt một t?ểu đoàn địch có công sự vững chắc nếu các công sự nằm trong một cứ đ?ểm như ở căn cứ ở nà sàn của địch ta đánh còn chưa thắng và còn nh?ều tổn thất. Ha? là trận này là một trận đánh lớn, pháo b?nh và bộ b?nh chưa qua tập luyện, chưa qua d?ễn tập, nh?ều chỉ huy đơn vị còn lúng túng chưa có nh?ều k?nh ngh?ệm tác ch?ến kh? quân ta còn yếu về thế và lực. Ba là bộ độ? của ta từ trước tớ? đây chỉ quen tác ch?ến ban đêm ở những địa hình dễ ẩn náo, chưa có k?nh ngh?ệm trong v?ệc tấn công đồn địch ban ngày trên địa hình bằng phẳng, nhất là một kẻ địch có ưu thế tập trung máy bay, pháo b?nh, xe tăng ch? v?ện...

    Sau nh?ều trăn trở cân nhắc kĩ lưỡng, để có thêm thờ? g?an chuẩn bị bảo đảm chắc thắng Đạ? tướng thấy rằng ra cần chuyển phương án đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc t?ến chắc, trước lúc lên đường chủ tịch Hồ Chí M?nh đã g?ao nh?ệm vụ cao cả cho Đạ? tướng, Đạ? tướng phả? chịu trách nh?ệm trước những quyết định của mình, tổng tư lệnh  Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã quyết định hoãn cuộc tấn công.

    Tà? năng và tâm huyết của một vị tướng tà? là quyết định những vấn đề dũng cảm, nhưng hợp lý không dẫn đến những thất bạ? khôn lường dẫn đến tổn thất về ngườ? và quả và cả vũ khí, đặc b?ệt là th?ệt hạ? về cục d?ện của ch?ến trường và của cách mạng.

    Sáng ngày 26/1/1954 theo đó cục d?ện của quân ta theo ý k?ến chỉ huy của tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp rút quân, lệnh lu? quân được quyết định ch?ều hôm đó.

    Một và? cánh quân được rút ra, hướng sang mục t?êu khác nhằm đánh lừa sự chú ý của địch, đó là một nước cờ lịch sử kh? thờ? cơ chưa đến, chưa chín mù?, những g?ọt mồ hô? chảy dà? trên những khuôn mặt các ch?ến sĩ, thấp thoáng nỗ? ngỡ ngàng kh? lòng căm thù g?ặc đã lên cao, mong sao được nả đạn vào đầu quân địch mà chưa được lệnh, nhưng họ chưa h?ểu hết được mưu sâu của vị tướng tà? Võ Nguyên G?áp.

    Sau nh?ều ngày chuẩn bị chu đáo th?ết thực, quân ta đã sẵng sàn cho trận đánh có mốc son lịch sử quyết định, các khẩu pháo, vũ khí được quân ta đưa vào hầm chu đáo, quân lương đã đủ, ý chí quyết tâm của các ch?ến sĩ đã cao ngút trờ?, cuố? cùng thờ? cơ đánh ch?ếm cứ đ?ểm và thờ? cơ đã chín mù?.

    17g?ờ 5 phút ngày 13/ 3/1954 Đạ? tướng ra lệnh tấn công căn cứ Đ?ện B?ên Phủ, quân ta đã nả đạn vào nh?ều căn cứ của địch, nh?ều căn cứ của địch bị t?êu d?ệt, bằng ch?ến thuật đánh chắc thắng chắc bộ độ? chủ lực ta đã t?êu d?ệt nh?ều căn cứ quan trọng của địch. 56 ngày đêm quân ta t?êu d?ệt từng căn bộ phận căn cứ địa của địch bắt sống tướng đờ-các tơ-r?. 17g?ờ 30 phút ngày 7/5/1954 cờ đỏ sao vàng bay trên nóc hầm tướng đờ-các tơ-r?. Ch?ến thắng vĩ đạ? Đ?ện B?ên Phủ đã đ? vào lịch sử như một mốc son chó? lọ? trong lịch sử vĩ đạ? V?ệt Nam.

    Sau này, một số tướng lĩnh nổ? t?ếng của quân độ? V?ệt Nam kh? nhớ về trận lu? quân lịch sử ngày 26/1/1954  đã nó? rằng Đạ? tướng tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp đã có một quyết định hết sức khó khăn song đây là quyết định thăng chót làm nên ch?ến thắng lịch sử Đ?ện B?ên Phủ lừng lẩy năm châu, làm chấn động địa cầu, nếu không có quyết đ?nh này có thể cuộc kháng ch?ến chống Pháp của dân tộc ta sẽ phả? kéo dà? thêm nh?ều năm và nh?ều ngườ? trong số họ đã không thể có mặt ở ngày ch?ến thắng.

    Học tập theo tấm gương của Ngườ?

     Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là b?ểu tượng, ý chí của những con ngườ? có quyết tâm, ngườ? luôn đấu tranh vì chính nghĩa, vì độc lập dân tộc, mọ? hoàn cảnh Đạ? tướng đều có thể vượt qua, ngườ? luôn sáng suốt trong công v?ệc, tìm h?ểu kĩ lưỡng vấn đề trước kh? đưa ra những quyết định của mình, ngườ? luôn là tấm gương sáng cho mọ? ngườ? no? theo.

    Thanh n?ên của chúng ta bây g?ờ đã và đang và đã làm được gì cho đất nước, các bạn trẻ hãy cùng nhau phấn đấu học tập và không ngừng rằng luyện bản thân mình để phục vụ cho bản thân mình và cho xã hộ?. Các bạn trẻ nên cần cố gắng chứ không nên gặp chuyện khó khăn thì lạ? buông xu? cho số phận mà phả? b?ết vượt lên chính mình để sống và cống h?ến.

    Lý tưởng sống cao đẹp và lòng can đảm là ha? đ?ều mà thanh n?ên chúng ta phả? học tập ở Đạ? tướng. Ngườ? luôn lấy hình ảnh tự do của đất nước làm mục t?êu làm động lực. Vì thanh n?ên chính là những chủ nhân tương la? của đất nước sau này, nếu chúng ta sống không có mục đích, không thoát khỏ? vong tay bố mẹ, không phát huy khả năng thế mạnh của mình thì l?ệu bản thân mình thì l?ệu bạn có thành công được hay không đất nước mình có phát tr?ển, có thể sánh va? vớ? các cường quốc trên thế g?ớ? được hay không. Ngày xưa vớ? Đạ? tướng cũng như chúng ta nhưng ngườ? đã đánh được ha? đê quốc như Pháp và Mỹ thì chúng ta hãy nhìn vào đó mà nó? theo bước chân của ngườ? mà đ? theo. Mỗ? con ngườ? V?ệt Nam là một mầm sống cho xã hộ?, phả? có nh?ệt huyết, ý tưởng, phả? b?ết hy s?nh, luôn sẵn sàng chấp nhận mọ? khó khăn để vượt qua mọ? hoàn cảnh.

    Thanh n?ên chúng ta học tâp được ở Đạ? tướng chính là sự k?ên nhẫn, b?ết suy nghĩ, sự kh?êm tốn để đưa ra được sự quyết định của mình. Ngườ? cho chúng ta b?ết rằng không gì là không thể làm được chỉ có lòng “ý chí” và “quyết tâm”. Chính đ?ều đó của ngườ? mà ngườ? nhận được sự t?n cậy chính đáng từ lòng t?n tưởng của nhân dân V?ệt Nam.

    Kh? được t?n Đạ? tương mất, cả không khí đau thương bao trùm lên đất nước V?ệt Nam, ngườ? đã nh?ều lần ra đ? vì t?nh thần trách nh?ệm sự cống h?ến vì đất nước để xông pha nơ? ch?ến trường nhưng lần này ngườ? ra đ? vì thể xác, sự ra đ? mã? mã? về thể xác của ngườ? đà làm rung động hàng tr?ệu con t?m ngườ? V?ệt Nam, những thế hệ tương la? của đất nước đã có những hành động đáng để suy ngẫm, dẫu b?ết rằng vớ? ngò? bút bé nhỏ của mình không thể kể hết những ch?ến công của Đạ? tướng nhưng tô? muốn ch?a sẽ những h?ểu b?ết của mình về ngườ?, ngườ? luôn là ngườ? anh, ngườ? cha đ? trước cho chúng con no? theo, phẩm chất cao đẹp của ngườ? tô? vẫn v?ết những gì chân thật nhất để h?ến dâng lên ngườ?, cá? đức ở một con ngườ? có tâm sáng, cả đờ? chỉ b?ết phụng sự cho Tổ Quốc. Và một lần nữa, những vòng hoa ấy sẽ mang dòng chữ “Kính v?ếng l?nh hồn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp”.


     Tác g?ả: Trần Công Trình 

    (Trường cao đẳng phát thanh truyền hình II - Tp. Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuongcam-nhan-tu-long-dan-a9020.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS148: "Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Đinh Quang Lương (Yên Phương, Ý Yên, Nam Định).

    Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS090: "Cảm nghĩ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Trần Thị Ngọc Luyến (Phụng Thượng - Phúc Thọ - TP. Hà Nội).