+Aa-
    Zalo

    Đại Tướng và trận đánh cuối cùng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS433: "Đại Tướng và trận đánh cuối cùng" của tác giả Nguyễn Thu Phương (Đống Đa, Hà Nội).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS433: "Đạ? Tướng và trận đánh cuố? cùng" của tác g?ả Nguyễn Thu Phương (Đống Đa, Hà Nộ?).


    Đạ? Tướng và trận đánh cuố? cùng

    Ngay sau thờ? khắc ông được đất mẹ ôm vào lòng, cuộc sống sẽ sớm trở lạ? guồng quay hố? hả vốn có của nó, những ngườ? dân vừa t?ễn đưa ông cũng sẽ sớm trở lạ? vớ? những tất bật thường nhật như chưa từng g?án đoạn…Chỉ có đ?ều, tô? t?n, những đ?ều bình thường ấy sẽ chẳng bình thường hệt như cũ nữa, có một đ?ều gì đó nhỏ bé dường như đã được đánh thức…

    Những bà? v?ết, những hình ảnh, những thước ph?m về tang lễ có một không ha? trên dả? đất chữ S trong thế kỷ này, thậm chí một và? thế kỷ sau, đã ngập tràn trong những ngày qua. Ngườ? ta ôn lạ? những trận đánh lịch sử mà Đạ? tướng lúc s?nh thờ? trực t?ếp chỉ huy, những kỷ n?ệm về vị Tổng tư lệnh mà nh?ều ngườ? may mắn có được, hồ? tưởng những khoảnh khắc đờ? thường bình dị của ông…Đạ? tướng được nhớ đến không chỉ bở? 2 cuộc trường ch?nh đem lạ? độc lập tự do cho dân tộc trong một thế kỷ đen tố? chưa xa, mà còn là ngườ? học trò xuất sắc của Bác Hồ vĩ đạ?, và sau kh? ông ra đ?, như bừng tỉnh, nh?ều ngườ? chợt nhận ra sức lan tỏa của ông còn nh?ều hơn thế.

    R?êng vớ? tô?, tô? nghĩ Đạ? tướng đã trực t?ếp chỉ huy 3 trận đánh lớn, 2 trận trong quá khứ như chúng ta đã b?ết, trận đánh còn lạ? đang d?ễn ra có thờ? đ?ểm tổng tấn công bắt đầu được tính từ 18h09 ngày 4/10/2013. Mục đích của trận đánh này cao cả không kém 2 trận đánh trước. Trận đánh này thậm chí còn khó nhằn hơn kh? kẻ thù lần này chính là phần CON trong mỗ? NGƯỜI nhằm g?úp chính chúng ta g?ành lạ? những thứ đã và đang bị ma? một dần đ? trong h?ện tạ?: g?á trị g?ữa con ngườ? vớ? con ngườ?, tìm lạ? chân g?á trị thực của cuộc sống, thức tỉnh những g?á trị t?nh thần tốt đẹp trong một xã hộ? đang dần k?ệt quệ cả về n?ềm t?n lẫn những tà? nguyên khác. Những g?á trị nhân văn tốt đẹp của những ngày cơ hàn khốn khó đã nhanh chóng bị co? nhẹ kh? cuộc sống phất lên quá dễ dàng mà vơ? đ? phần chân chính, kh? không b?ết từ bao g?ờ ngườ? ta đã cho phép bản thân mình được đánh g?á “con ngườ? ta hơn nhau tấm áo manh quần”, kh? ngườ? ta tặc lưỡ? “một ngườ? tốt không kh?ến đám đông tốt hơn, một lần xấu không kh?ến mình xấu đ?” và rằng a? chả thế. Vì m?ếng cơm, manh áo của mình, của con mình, nh?ều ngườ? không ngần ngạ? bán rẻ ngườ? khác, g?ành quần áo ngườ? khác mua cho con họ đưa con mình mặc, lấy cơm ngườ? khác k?ếm cho con họ về cho con mình ăn. Thật may hay không may, những đ?ều cơm áo gạo t?ền ấy vẫn phần nào ch?ếm nh?ều nghĩa bóng?

    44 năm trước, kh? ngườ? Thầy vĩ đạ? của Đạ? tướng ra đ?, đất đang nổ? sóng cồn nhưng lòng dân yên, 44 năm sau, kh? Đạ? tướng ra đ? đất đã yên nhưng lòng dân dậy sóng hoặc tưởng yên bình mà đầy g?ông g?ó phía sau.

    Lúc t?ễn đưa ông, tô? đã thấy:
    Ngườ? V?ệt Nam quen vớ? văn hóa xếp hàng lịch sự

    Ngườ? vớ? ngườ? vì nhau không phân b?ệt

    Những ngã tư khổng lồ bị bịt kín không phả? do chen lấn

    Những ch?ếc xe đắt t?ền vứt g?ữa đường không a? lấy

    Những cửa hàng bỏ ngỏ không trông cũng chẳng sao

    Những em nhỏ, bạn trẻ mắt đỏ hoe ôm d? ảnh ngườ? lạ khóc ròng

    Những t?ếng nấc nghẹn ngào của cô bác trước thờ? tô?

    Những đồng ngh?ệp nh?ều lần kìm mình không bật khóc

    Những ngườ? tưởng không quan tâm vẫn âm thầm theo dõ?

    Những ngườ? cứng cỏ? nước mắt nuốt vào trong

    -------

    Những gh? nhận ban đầu thắng nhỏ

    Chuyển b?ến dần, tích lũy sẽ thành to

    Thành hay không do bà con cả đó

    Tự mình, tự g?ác, đồng lòng, chắc thắng

    -------

    Tô? có thể làm gì? Tô? có thể làm gì? Để cuộc sống, để xã hộ? tốt đẹp hơn? Tô? tự hỏ? mình bao nh?êu lần và bấy nh?êu lần câu trả lờ? là “kệ, bước t?ếp” – một thá? độ không thể bàng quan hơn – như bao ngườ? xung quanh. Tô? cứ như thế và mã? như thế nếu không đến một ngày, không, một tuần, ngày nào tô? cũng khóc, khóc sưng cả mắt kh? nghe, nhìn, đọc, nó? bất cứ thông t?n nào về ông. Đức nhẫn nhịn của ông đã làm tô? bừng tỉnh, thần thá? của dù ông chỉ qua tấm ảnh nhỏ hay bìa cuốn sách cũng kh?ến tô? bặm mô? nhìn nhận lạ? mình, một cách nhẹ nhàng và tự g?ác, đủ để nâng tô? – một đứa vô tâm vớ? thờ? cuộc, một đứa hờ? hợt, th?ếu trách nh?ệm vớ? thực thể đang nuô? nấng nó, đất nước này, dù trước đây không hề như thế - tạo một bước ngoặt mớ? trong tâm tưởng, trong tư duy của mình.

    Đừng kêu gào, chử? bớ? ông nọ bà k?a, nhìn lạ? mình xem, 5 ngón tay đâu có dà? như 1.

    Đừng đổ lỗ? cho những thứ vĩ mô kh? v? mô chưa được g?ả? quyết.

    Đừng đánh g?á a? đó xấu xa kh? bản thân không ít lần mắc lỗ?.

    Đừng mộng mơ hoàng hôn của kẻ khác sẽ tốt đẹp hơn cả bình m?nh của mình. Đừng chê ngườ? khác dốt nát kh? trí não mình đang hẹp hò? bảo thủ

    Đừng thấy ngườ? chậm chạp mà đạp lên lưng cố t?ến
    Đừng thấy ngườ? khác không nó? mà kh?nh nhờn vuốt mặt

    Đừng chờ ngườ? khác tử tế kh? cuộc sống bon chen bầm dập

    Đừng nhìn quần áo mà đánh g?á con ngườ?
    Đừng đớn hèn nhìn nhau tặc lưỡ?, ?m lặng trước cá? sa? chỉ có thể là chính nó
    Đừng nhân đà ngã ngựa hạ? ngườ? ta

    ….Tô? có rất nh?ều đ?ều tự răn mình để trở thành 1 ngườ? tốt, 1 ngườ? tử tế, có thể không làm hết, có thể không làm hay, có thể không làm nhưng có một đ?ều chắc chắn tô? đã, đang và t?ếp tục làm: là ngườ? lính, tô? sẽ tuyệt đố? phục tùng lệnh của thủ trưởng. Tô? sẽ không để những hình ảnh, d?ễn b?ến về tang lễ đó chỉ là h?ện tượng thế kỷ được cường đ?ệu bở? truyền thông, ph?m ảnh hay báo chí. Tô? sẽ không để những g?ọt nước mắt đó trở thành những g?ọt nước mắt cá sấu, cảm thương dạt dào lúc ấy mà nguộ? lạnh, rỗng tuếch phía sau. Tô? sẽ không để những t?nh thần đó nằm ?m trên sách vở. Bản thân tô?, có thể không thắng, nhưng suốt cuộc đờ? mình tô? sẽ ch?ến đấu đến cùng vớ? phần con trong chính mình. Tô? sẽ t?ếp tục sống là một ngườ? tử tế bé nhỏ, cho mình, cho cha mẹ mình, cho con mình, ngườ? thân xung quanh mình và không ngừng hy vọng những đ?ều như trong bức thư gử? thầy h?ệu trưởng của con tra? mình, một trong những vị Tổng thống được kính trọng nhất của nước Mỹ Abraham L?ncoln đã v?ết “Con tô? sẽ phả? học tất cả những đ?ều này, rằng không phả? tất cả mọ? ngườ? đều công bằng, tất cả mọ? ngườ? đều chân thật. Nhưng x?n thầy hãy dạy cho cháu b?ết cứ mỗ? một kẻ vô lạ? ta gặp trên đường phố thì ở đâu đó sẽ có những con ngườ? chính trực; cứ mỗ? một chính trị g?a ích kỷ, ta sẽ có một nhà lãnh đạo tận tâm...”

    Và vì thế, tô? b?ết có thể sẽ phả? đợ? rất lâu và cũng có kh? tô? chẳng thể đợ? được nhưng có một đ?ều chắc chắn tô? sẽ không bao g?ờ đánh mất n?ềm t?n của mình: kh? lịch sử đò? hỏ?, vĩ nhân sẽ xuất h?ện - một ngườ? vì nước vì dân đến hơ? thở cuố? cùng như Bác Hồ, như Đạ? tướng!

    Lờ? ông nó? “nhân dân chính là vị tướng g?ỏ? nhất” hy vọng lần này sẽ lạ? đúng, chẳng a? thắng nổ? mỗ? chúng ta nếu không phả? bản thân mình. Ngườ? mình thật lạ, chỉ chịu xích lạ? gần nhau kh? có b?ến, phả? qua mất mát đau thương mớ? chịu khoan nhượng cho đ?, chỉ đến kh? NIỀM TIN ra đ? mớ? g?ật mình thảng thốt k?ếm tìm...

    Trận đánh cuố?, một mình ông, vị Tướng g?à đáng kính, không mệnh lệnh, không một ngườ? lính, không một t?ếng súng, không một g?ọt máu đổ trong cuộc ch?ến xốc lạ? t?nh thần, âm thầm g?ành lạ? n?ềm t?n cho nhân dân. Kh?êm nhường và lặng lẽ như vốn có.

    Chỉ có đ?ều, ông, Đạ? tướng - Tổng tư lệnh đã nằm xuống và mã? mã? dõ? theo!
    t?n; mso-ans?-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-b?d?-language: AR-SA;">
    t?n; mso-ans?-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-b?d?-language: AR-SA;">
    Tác g?ả: Nguyễn Thu Phương (Đống Đa, Hà Nộ?)t?n; mso-ans?-language: EN-US; mso-fareast-language: EN-US; mso-b?d?-language: AR-SA;">

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-tuong-va-tran-danh-cuoi-cung-a9391.html
    Trận Điện Biên Phủ

    Trận Điện Biên Phủ

    Tác phẩm dự thi MS028: "Trận Điện Biên Phủ" của tác giả Vũ Đức Tân (Giảng Võ, Hà Nội)

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trận Điện Biên Phủ

    Trận Điện Biên Phủ

    Tác phẩm dự thi MS028: "Trận Điện Biên Phủ" của tác giả Vũ Đức Tân (Giảng Võ, Hà Nội)

    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS343: "Tập thơ: Hoài cảm ánh sao băng" của tác giả Lê Văn Kiệp (Đông Hòa, An Minh, Kiên Giang).

    Người học trò vĩ đại

    Người học trò vĩ đại

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS342: "Người học trò vĩ đại" của tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung (Đống Đa, Hà Nội).

    Hồn Việt

    Hồn Việt

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS341: "Hồn Việt" của tác giả Trần Lưu Vân (Long Biên, Hà Nội).