(ĐSPL) Trong cuộc hành đạo cứu đờ? của mình, đạ? danh y Lê Hữu Trác (xã L?êu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) đã gặp b?ết bao con ngườ?, vớ? b?ết bao hoàn cảnh. Thế nhưng, cuộc gặp gỡ vớ? một ngườ? phụ nữ bí ẩn vào những năm cuố? đờ? đã trở thành cuộc gặp kh?ến ông day dứt, băn khoăn nhất. Bở? lẽ, nó gợ? lạ? trong ông một mố? tình dang dở thờ? tra? trẻ.
“Ngườ? xưa” rũ áo ra đ?
Lê Hữu Trác h?ệu là Hả? Thượng Lãn ông, là một thầy thuốc nổ? t?ếng trong lịch sử V?ệt Nam. S?nh ra trong một dòng họ khoa bảng nổ? t?ếng ở xã L?êu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên, từ nhỏ, ông đã được định hướng theo ngh?ệp bút ngh?ên. Nhưng thế cuộc đổ? dờ?, g?ang sơn loạn lạc, ông phả? lánh mình về quê mẹ ở xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh, rồ? học y thuật ở đó. Năm 1781, chúa Trịnh Sâm tr?ệu ông ra Thăng Long (Hà Nộ? ngày nay) để chữa bệnh cho Thá? tử Trịnh Cán. Trong thờ? g?an lưu lạ? đây, ông có gặp lạ? một ngườ? phụ nữ bí ẩn mà sau này để lạ? trong ông những n?ềm day dứt khôn nguô?.
Chuyện kể rằng, kh? Lê Hữu Trác còn trẻ và vẫn sống ở quê nhà L?êu Xá, cha ông là t?ến sỹ Lê Hữu Mưu có hứa hôn cho ông vớ? một ngườ? con gá? quan đồng tr?ều. Các thủ tục dạm hỏ? đã hoàn tất, chỉ đợ? ngày cướ? là nên duyên chồng vợ. Nhưng tuổ? trẻ mê công danh, ha? ngườ? hứa hẹn sau này công thành doanh toạ? mớ? tổ chức lễ cướ?. Tuy nh?ên, một loạt b?ến cố lớn đã xảy ra trong đờ? ông. Cha qua đờ?, mẹ vì tránh loạn phả? dờ? vào sống vớ? ha? ngườ? anh tra? (tên là Lê Hữu Tán và Lê Hữu Đề) lúc đó đang làm quan ở Hương Sơn, Hà Tĩnh. Thờ? buổ? loạn lạc, ông xếp bút ngh?ên để theo ngh?ệp b?nh đao, bôn tẩu khắp nơ?, g?úp tr?ều đình đàn áp những cuộc khở? nghĩa nông dân. Sau, chán cảnh "nồ? da xáo thịt", ông tính chuyện về quê vu? thú đ?ền v?ên thì t?n dữ từ Hương Sơn đưa đến. Ngườ? anh tra? đột ngột qua đờ? để lạ? mẹ g?à, con cô? không a? chăm sóc và ông phả? vào đó gấp. Cũng t?ện sự k?ện này, Lê Hữu Trác đã từ quan để vào Hương Sơn chịu tang anh và chăm sóc mẹ. Nhưng, thu xếp thế nào vớ? ngườ? con gá? đã hứa hôn tạ? quê nhà, con gá? quan đồng tr?ều mớ? là chuyện nan g?ả? của đạ? danh y này.
Thờ? bấy g?ờ, vùng đất Hương Sơn, Hà Tĩnh là vùng đất nghèo, dân sống đa phần rất khổ cực, thêm vào thờ? t?ết lạ? khắc ngh?ệt. Trong kh?, ngườ? vợ sắp cướ? lạ? con nhà quan lạ?, quen sống trong yên ấm. Nay, nếu ngườ? con gá? đó, vì nghĩa mà theo ông đ?, cuộc sống chắc khổ sở vô cùng, ch? bằng từ hôn để nàng tìm ngườ? đàn ông khác tốt hơn. Nghĩ vậy, ngườ? thanh n?ên Lê Hữu Trác bèn mang trầu cau sang trả lạ?, v?ện cớ phả? vào Hương Sơn chịu tang anh. Câu chuyện tình yêu thuở trẻ cứ thế rơ? dần vào quên lãng. Ngườ? con gá? ngày xưa cũng chìm theo những năm tháng m?ệt mà? học thuốc.
40 năm sau, tạ? Thăng Long, ông gặp lạ? ngườ? con gá? của mình trong một hoàn cảnh thật đặc b?ệt. Đ?ều này, được chính Lê Hữu Trác gh? lạ? trong tác phẩm Thượng K?nh ký sự. Ông v?ết: "Một ngày k?a, có ha? lão n? đến chỗ tô? ngụ, nó? rằng: Chùa Huê Cầu đúc chuông lớn, công quả chưa thành, chúng tô? đến đây khuyến hoá. Thế rồ?, một lão n? tự g?ớ? th?ệu mình là trụ trì chùa nú? An Tử, còn lão n? k?a thì g?ớ? th?ệu mình là con gá? quan tả thừa ty Sơn Nam, quê ở Huê Cầu. Tô? nghe nó? g?ật mình như tỉnh g?ấc mơ".
Sau kh? nghe địa danh mà ngườ? n? k?a xưng, lạ? nhìn khuôn mặt thấy quen thân, ông ngờ rằng đó là "ngườ? xưa" của mình. Nhờ ngườ? đ?ều tra, đạ? danh y thấy, đúng đó là ngườ? con gá? mà năm xưa mình trả lễ. Tưởng rằng, sau kh? trả lễ, ngườ? con gá? đó sẽ tìm một nơ? tốt hơn để gử? gắm, nhưng không ngờ lạ? nương thân nơ? cửa Phật. Ông cũng nghe nó?, ngườ? con gá? đó được rất nh?ều ngườ? hỏ?, x?n cướ? làm vợ nhưng bà đều từ chố?. Để tránh ta? t?ếng cho g?a đình, bà đã x?n vào chùa Huê Cầu (không rõ chùa này h?ện nay ở đâu) làm n?. Nghe t?n như vậy, Lê Hữu Trác vộ? vàng đ? tìm "ngườ? xưa" để hỏ? rõ mọ? chuyện.
Ông v?ết trong tác phẩm của mình như sau: "Tô? nghe b?ết vậy thì tâm thần k?nh loạn, than rằng: Vì ta bất cẩn trong v?ệc này. Có thuỷ mà không có chung, kh?ến cho ngườ? mang hận, mà ta mang t?ếng là ngườ? bạc bẽo. Ta bố? rố? không b?ết cách nào để gỡ cá? mố? ra, mớ? vộ? vàng đến Huê Cầu mà tìm h?ểu sự v?ệc". Kh? gặp lạ?, hỏ? rõ nguyên do thì bà nó? rằng: "Đã có ngườ? hỏ? mình làm vợ thì mình (co? như) đã có chồng rồ?, chẳng qua vô phận mà chồng bỏ". Hố? hận vì những đ?ều mình làm, nay thấy "ngườ? cũ" làm n?, ông x?n tặng một ngô? chùa vừa để trả ân, vừa để chuộc lỗ? nhưng bà từ chố?, rồ? khóc mà nó? rằng: "Quan nhân có hậu tình, còn tô? chẳng gặp chồng, cá? thân cô khổ cũng là do số mệnh vậy, đâu có dám trách a?... Nay tô? được b?ết tấm lòng tốt này cũng an ủ? cảnh l?nh lạc vậy".
Ông Lê Hữu Quang, ngườ? trông g?ữ nhà thờ Lê Hữu Trác tạ? xã L?êu Xá, Hưng Yên.
Ngườ? cũ chỉ x?n... một cỗ quan tà?
Ngườ? con gá? mà chàng tra? Lê Hữu Trác từ hôn đã không đ? lấy chồng mà ở vậy để lưu g?ữ một mố? tình dang dở, cho thấy một tấm lòng chung thuỷ h?ếm có. Lúc bấy g?ờ, thấy ngườ? chồng tương la? mang trả lạ? trầu cau thì nàng nào có h?ểu cơ sự bên trong, chỉ âm thầm đau khổ vì duyên phận bẽ bàng. Thế nhưng, chàng tra? Lê Hữu Trác thì sao? Ông nhanh chóng quên mố? tình sắp đặt của cha mẹ để vu? duyên mớ? hay là cũng ở vậy để g?ữ mố? tình đó? Đ?ều này không a? rõ, nhưng có một và? ch? t?ết khá thú vị. Thứ nhất, nếu quên ngườ? con gá? đó, chắc hẳn ông không thể nhớ ra sau hơn 40 năm xa cách. Thế nhưng, ông lạ? "g?ật mình như tỉnh cơn mê" kh? lần đầu gặp bà. Thứ nữa là tranh cã? quanh v?ệc Lê Hữu Trác có lấy vợ hay không?
G?a phả của dòng họ Lê Hữu làng L?êu Xá chép rằng, ông có cả thảy 2 ngườ? vợ và 6 ngườ? con. Ông Lê Hữu Quang, ngườ? trông g?ữ nhà thờ Lê Hữu Trác tạ? làng L?êu Xá cho b?ết: "Tô? cho rằng, đạ? danh y Lê Hữu Trác không lấy vợ. Tất nh?ên h?ện nay có ha? thuyết phổ b?ến là ông lấy vợ sau kh? vào định cư ở Hương Sơn, Hà Tĩnh và thuyết nữa là ông không lấy vợ. Tô? ngh?êng nh?ều về thuyết ông không lấy vợ hơn, vì có những bằng chứng khá thuyết phục.
Thứ nhất là cả g?a phả của họ Lê Hữu ở L?êu Xá và ở Hương Sơn đều không chép cụ thể về con cá? của ông. Trong kh? đó ch? của ha? ngườ? anh lạ? được chép rất tỉ mỉ cho tớ? tận ngày nay. Như vậy, nếu nó? rằng ông có con thì chắc chắn các thế hệ sau phả? được chép vào g?a phả chứ. Duy nhất chỉ thấy chép được tên 6 ngườ? con của ông mà thô?, nhưng ngoà? cá? tên không còn tư l?ệu, gh? chép gì khác nữa. Khả năng cao nhất, trong trường hợp này là ông không lấy vợ, hoặc lấy vợ không có con. Bằng chứng thứ 2 là đạ? danh y Lê Hữu Trác là ngườ? rất nổ? t?ếng trong lịch sử, không những được sử sách chép lạ? mà ông còn để lạ? những tác phẩm cho đờ? sau. Thế nhưng, theo tra cứu của nh?ều ngườ? trong dòng họ, chúng tô? cũng không tìm thấy đoạn nào v?ết về g?a đình ông. Đây là ha? nguyên nhân chính kh?ến tô? cho rằng, ông không lấy vợ".
Tuy nh?ên, ông Quang cũng không lý g?ả? được nguyên nhân vì sao Lê Hữu Trác không lấy vợ. "Tô? không b?ết có phả? l?ên quan tớ? mố? tình thờ? trẻ hay không, nhưng chắc chắn phả? có nh?ều nguyên nhân khác nhau. Đ?ều này có lẽ sẽ mã? là bí mật của lịch sử" - ông Quang nó?.
Chuyện cũng kể rằng, kh? gặp lạ? "ngườ? cũ" sau hơn 40 năm xa cách, ông có hỏ? bà có cần gì không thì bà trả lờ? rằng: "Chúng ta vì duyên cách trở mà không đến được vớ? nhau, nhưng dù sao cũng là nghĩa vợ chồng. Kh? chết đ?, tô? không cầu gì, chỉ x?n ông một cỗ quan tà? để sau này kh? xuống hoàng tuyền cũng không phả? tủ? hờn vì duyên phận quá bạc bẽo". Ông nghe xong cảm động không nó? nên lờ?. Từ đó, ha? ngườ? thường xuyên qua lạ? khá thân th?ết.
Dòng họ Lê Hữu là dòng họ khoa bảng Đạ? danh y Lê Hữu Trác s?nh ra trong một g?a đình rất nổ? t?ếng về khoa bảng ở Hưng Yên. Ông nộ? là Lê Hữu Danh, đỗ Hoàng G?áp năm 1671. T?ếp đến là cha, chú và bác ruột đều đỗ t?ến sỹ, làm quan to trong tr?ều. Trong lịch sử khoa bảng dòng họ Lê Hữu có tớ? 6 ngườ? đỗ đạ? khoa (chưa kể trung khoa và t?ểu khoa) và g?ữ những chức vụ quan trọng bậc nhất trong tr?ều đình. |
Phạm Văn Th?ệu