(ĐSPL) - Án oan 10 năm của ông Chấn có thể nó? là vết sẹo trong hoạt động đ?ều tra, truy tố và xét xử ở V?ệt Nam vì nó đã làm lộ ra những “lỗ hổng” vô cùng lớn. L?ệu những cán bộ xét xử đầu ngành có lấy lạ? được n?ềm t?n của ngườ? dân vào pháp luật?
Từ xưa tớ? nay lịch sử tố tụng V?ệt Nam đã có nh?ều vụ án oan gây chấn động cả nền tư pháp nước nhà vì những sa? sót của các cơ quan t?ến hành tố tụng (đặc b?ệt là cơ quan đ?ều tra) đã kh?ến những ngườ? bị oan sa? và g?a đình của họ phả? chịu những nỗ? đau không gì bù đắp được. Mớ? đây, cả nước lạ? bị “rúng động” vớ? vụ vụ án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn ở Bắc G?ang.
Ông Nguyễn Thanh Chấn ngày trở về, bật khóc trong sự vu? mừng xen lẫn xót xa.
Vụ án Nguyễn Thanh Chấn đã g?óng lên một hồ? chuông cảnh tỉnh các cơ quan tư pháp trong v?ệc đ?ều tra, truy tố, xét xử. Đã có vô số ý k?ến của các chuyên g?a, các chính trị g?a, bình luận của cộng đồng mạng bày tỏ về vấn đề này.
Tạ? kỳ họp thứ 6, Quốc hộ? khóa XIII, ph?ên chất vấn dành cho Chánh án Toà án Nhân dân Tố? cao “nóng” ngay từ phút đầu, hàng loạt câu hỏ? về án oan sa? được đặt ra ngay từ những phút đầu. Trước câu hỏ? của đạ? b?ểu Dương Trung Quốc về án oan và g?ả? pháp g?ảm án oan, “tư lệnh” ngành tòa án cũng nhất trí là nếu để xảy ra oan sa? thì phả? bồ? thường và nhắc lạ? g?ả? pháp mang tính đột phá đã thể h?ện tạ? báo cáo gử? Quốc hộ? là đảm bảo sự tranh tụng tạ? ph?ên tòa, làm rõ bản chất vụ án để thẩm phán có thể xử thấu tình đạt lý. Đồng thờ? nâng cao chất lượng cán bộ, tăng cường kỷ luật kỷ cương công vụ, tăng cường rà soát k?ểm tra.
Đố? vớ? “các vụ án khung tộ? đặc b?ệt ngh?êm trọng phả? xem xét toàn d?ện, nếu có oan sa? xảy ra thì cũng phả? kịp thờ? khắc phục và hãn hữu thô?", Chánh án tòa án nhân dân tố? cao bổ sung. Cũng theo ông Trương Hòa Bình thì khắc phục án oan cần phát huy va? trò của luật sư, đò? hỏ? pháp luật phả? quy định rõ ràng hơn về tranh tụng, phù hợp vớ? hoàn cảnh thực tế của V?ệt Nam.
Trở lạ? vớ? vụ án của ông Chấn vẫn phả? đợ? kết quả đ?ều tra, xét xử lạ?. Tuy nh?ên, nguyên nhân dẫn đến hệ lụy của vụ án Nguyễn Thanh Chấn và các vụ án oan khác đã và đang xảy ra đều do những con ngườ? “chấp pháp” mà cụ thể là đ?ều tra v?ên, chấp hành v?ên, k?ểm sát v?ên, thẩm phán và ngay cả luật sư cũng không nằm ngoà? danh sách đó. Do đó, vấn đề nâng cao ý thức, chất lượng của những con ngườ? “chấp pháp” là g?ả? pháp bức th?ết nhất h?ện nay.
Trung tá Nguyễn Trí Nghĩa (Phòng cảnh sát Đ?ều tra tộ? phạm về trật tự xã hộ? Công an TPHCM): “Ngườ? làm đ?ều tra phả? không ngừng học hỏ?, học hỏ? ở mọ? lúc mọ? nơ? để nâng cao sự h?ểu b?ết về cả chuyên môn lẫn k?ến thức xã hộ? của mình. K?ến thức càng rộng, càng sâu thì v?ệc nhận định, đánh g?á những yếu tố l?ên quan tớ? vụ án càng sâu sắc, gần vớ? bản chất hơn. Ngườ? làm đ?ều tra phả? có tâm và sự đam mê công v?ệc vì nếu không có ha? yếu tố này, ngườ? làm đ?ều tra càng g?ỏ? càng dễ chủ quan, mắc vào bệnh ham thành tích, “đánh án” bằng mọ? g?á thì v?ệc dẫn tớ? oan sa? hay bỏ lọt tộ? phạm là khó tránh khỏ?. Có những vụ án, bằng cảm nhận của ngườ? làm đ?ều tra có thể thấy rõ đố? tượng gây án là a?, nhưng kh? chưa đủ yếu tố để khẳng định, bắt g?ữ, chúng tô? buộc phả? chấp nhận đeo bám, dùng các b?ện pháp ngh?ệp vụ để đ?ều tra tớ? kh? có đầy đủ tà? l?ệu chứng cứ chứng m?nh hành v? phạm tộ? của đố? tượng, chứ không bắt g?ữ, làm án bằng mọ? g?á." |
K?m L?nh