+Aa-
    Zalo

    Chuyện ly kỳ về phiên chợ họp ngày mùng 1 Tết độc nhất Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Phiên chợ họp ngày mùng 1 Tết độc nhất Việt Nam là Chợ Gò ở thôn Phong Thạnh, xã Gia Nghĩa, huyện Tuy Phước, Bình Định.

    Ph?ên chợ họp ngày mùng 1 Tết độc nhất V?ệt Nam là Chợ Gò ở thôn Phong Thạnh, xã G?a Nghĩa, huyện Tuy Phước, Bình Định.

    Đây là nơ? vu? xuân của ngườ? dân trong vùng cùng những ngườ? con Bình Định xa quê lâu ngày trở về. Ph?ên chợ mang đậm nét văn hóa m?ền đất Võ, có nguồn gốc từ thờ? anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khở? nghĩa.

    Chợ Gò năm bên nú? Trường Úc vào buổ? họp mặt đầu năm.

    Ph?ên chợ độc đáo nhất V?ệt Nam

    Chợ Gò họp trên một gò đất dướ? chân nú? Trưòng Úc, cạnh bờ sông Hà Thành đổ ra đầm Thị Nạ?, TP Qu? Nhơn. Nơ? đây đã s?nh thành và nuô? dưỡng nên hồn thơ Xuân D?ệu, hay ông tổ hát bộ? Đào Tấn, những ngườ? con đã làm rạng danh vùng đất Bình Định.

    Kh? những chùm pháo hoa trong đêm g?ao thừa cuố? cùng vụt tắt, bà con quanh vùng í a í ớ? gồng gánh mớ trầu, buồng cau, bó rau muống, m?ếng thịt lợn…đến chợ bày bán. Trong thờ? khắc g?ao mùa, g?ữa cá? lạnh se se của những cơn g?ó xuân lướt qua mặt, những cụ ông, cụ bà bán hàng bó sát ch?ếc áo ấm vào ngườ?,  những bàn tay cha? sạn nhăn nheo run run cầm ch?ếc đèn dầu le ló? so? sáng đêm xuân, rọ? vào mâm trầu cau của mình để g?ớ? th?ệu vớ? khách hàng.   

    A? đến trước bày bán hàng trước, a? đến sau thì nố? đuô? nhau bày hàng, cứ thế  chủ các g?an hàng xếp trật tự mà không lờ? qua t?ếng lạ? tranh g?ành như các ph?ên chợ thường nhật.  Những khách hàng mua lộc đầu năm là các đô? tra? gá? ở tuổ? đô? mươ?, họ khoác tay nhau mua mớ trầu chùm cau và chút vô? để thêm duyên thắm tình nồng của tình yêu đô? lứa.

    Ngoà? những g?an hàng bán trầu cau và vô? ra, còn có hàng chục g?an hàng bán đồ ăn thức uống. Toàn là các sản phẩm chính tay bà con m?ền quê tự trồng, tự làm. Những đặc sản “chính h?ệu” địa phương như nem Chợ Huyện, rượu nếp và rượu gạo Trường Úc… Dù đ? xa hay đ? ngược về xuô?, ngườ? dân bản xứ vẫn thuộc ha? câu ca dao: Rượu ngon Trường Úc mê ly/Gặp nem Chợ Huyện bỏ đ? không đành.

    Ngườ? đ? chợ mua lấy may mắn đầu năm nên không a? mặc cả, không a? trả g?á, họ không cò kẻ bớt một thêm ha? như các ph?ên chợ buôn bán hàng ngày. Nhìn tổng quan chợ Gò có tính cách hộ? chơ? vu? xuân dân g?an hơn là một ph?ên chợ trao đổ? mua bán. Một đ?ều đặc b?ệt là từ ngườ? bán đến khách hàng đều mặc quần áo mớ?, họ nó? cườ? vu? vẻ mặt tươ? như hoa, các chị em phụ nữ phấn son trang sức lộng lẫy như đ? dự đám cướ? hay t?ệc tùng.

    Chúng tô? thấy, các mặt hàng trong chợ chỉ th?ếu quần áo, vả?, lụa là, còn lạ? các hàng hóa được chế b?ến từ nông ngh?ệp như các loạ? rau, củ, quả, đu đủ, bầu, mướp, thịt heo, bún song thần An Thá?, nem nướng chợ Huyện...thì không th?ếu gì cả. Hầu như các ngành nghề và món ngon mù? vị quê hương Bình Định đều tập trung về chợ Gò.

    Một g?ờ sáng ngườ? dân đã nhen nhóm chợ

    Rạng sáng, mặt trờ? ló dạng phía Đông, những t?a nắng từ đỉnh nú? Trường Úc ch?ếu xuống dần xua đ? cá? lạnh hơ? sương. Lúc này khu vực gò đất bỏ trống hằng ngày trở thành một ph?ên chợ náo nh?ệt. Hàng ngàn ngườ? dân từ khắp nơ? đổ về tham dự chợ ph?ên, tạo nên không khí náo nh?ệt, ngườ? mua kẻ bán tươ? cườ? vớ? nhau, ngườ? bán không phả? vì mục đích s?nh lợ?, ngườ? mua cũng không phả? mua về dùng mà là há? lộc đầu năm.

    Cũng qua ph?ên chợ, nh?ều chàng tra? trẻ chen chúc l?ếc mắt đưa tình các th?ếu nữ đang khoác những ch?ếc đầm, ch?ếc váy mớ? rực rỡ, nh?ều đô? tra? gá? rủ nhau lên nú? Trường Úc ngồ? tâm sự, họ cầu năm mớ? may mắn và cùng ôn lạ? những ch?ến tích lịch sử hào hùng năm xưa của cha ông.

    Cụ Nguyễn Thị Sô (76 tuổ?, ngụ thôn Trung Tín), chủ g?an hàng trầu cau cho b?ết: “Chợ Gò tuy một năm nhóm có một ngày, nhưng 40 năm qua, mỗ? dịp Tết đến là tô? đều chọn trong vườn nhà mình những buồng cau, lá trầu đẹp nhất rồ? gánh ra chợ Gò bán lấy lộc đầu năm. Theo tục lệ, khách hàng mua 12 lá trầu để tượng trưng 12 tháng trong năm, ha? trá? cau chín đỏ, một ít vô? Trường Úc và một chùm trá? sung vớ? ý nó? lên sự sung túc g?àu sang của mọ? g?a đình làm ăn trong năm mớ?”.

    Ngồ? cạnh đó, bà Lâm Thị Hòa (65 tuổ?, ngụ Tuy Phước) bán đủ loạ? rau củ quả do vợ chồng bà trồng ở nhà, thấy chúng tô? ghé qua, bà Hòa tươ? cườ? chào, chỉ tay vào thau nước có 6 – 7 chú cá chép đang tung tăng bơ? lộ?, quẫy đuô? như mờ? chào khách hàng mua về phóng s?nh. Còn ông Lâm Văn Xuân (69 tuổ?) luôn m?ệng xuýt xoa những con tôm đồng đang nhảy tanh tách trong thau mà ông vừa đánh được ở mẻ lướ? đầu năm...

    Cây nhà lá vườn bày bán tạ? buổ? chợ.  Ảnh: T.G

    Tuy chỉ nhóm có một ngày trong năm nhưng vớ? sự sầm uất đa dạng và mang đậm nét văn hóa cổ truyền dân tộc, chợ Gò đã qua mặt hàng ngàn các chợ khác trong nước để được Trung tâm sách kỷ lục V?ệt Nam xếp trong “100 ph?ên chợ độc đáo nhất V?ệt Nam”.

    Hộ? tụ các trò chơ? dân g?an

    Không nó? không rằng, những ngườ? đ? chợ không a? quen a? nhưng kh? gặp mặt họ cườ? nó? vớ? nhau như đã từng quen và trao nhau những lờ? chúc may mắn trong năm mớ?. Ngoà? ra, chợ Gò không chỉ để mua sắm lấy lộc đầu năm mà còn có đủ các trò chơ? vu? xuân mang màu sắc dân g?an như: Hát bà? chò?, chơ? lô tô, đánh cờ ngườ?, đấu võ…

    Tương truyền, Chợ Gò có từ thờ? anh em nhà Tây Sơn. Ngày đó, Anh hùng áo vả? cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ chọn nơ? đây để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn Ánh. Tạ? khu vực này, Nguyễn Huệ g?ao cho ha? phó tướng là Trần Quang D?ệu và Võ Văn Dũng chỉ huy b?nh sỹ đóng quân phòng thủ ở cửa b?ển Thị Nạ? đề phòng g?ặc.

    Một t?ết mục văn hóa trong ph?ên chợ.

    Ngày ngày thấy quân lính tâm sự nỗ? xa nhà, cảnh ngườ? vợ trẻ ôm con chờ chồng, ngườ? mẹ g?à ch?ều ch?ều ra đứng ngóng con, Nguyễn Huệ h?ểu được nỗ? buồn của quân sĩ, nhân dịp Tết đến xuân về, ông cho mở lễ hộ? g?ả? trí vu? xuân, nhằm động v?ên t?nh thần quân sĩ. Nghe vua Quang Trung tổ chức và thân ch?nh kha? mạc lễ hộ?, ngườ? dân trong vùng nô nức kéo đến tham dự. Họ đem những sản phẩm cùng đặc sản từ tay mình làm ra dâng lên nhà vua cùng các tướng sỹ thưởng thức.

    Cũng từ đây, vua Quang Trung tập hợp lương thảo và t?ến quân thần tốc ra Bắc phá tan quân Thanh vào mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789. Để tưởng nhớ công lao của nhà Tây Sơn cùng vớ? ý nghĩa của lễ hộ? dân g?an được đích thân nhà vua kha? mạc, 224 năm qua ngườ? dân địa phương cứ đến mùng 1 Tết là tổ chức buổ? chợ Gò vu? xuân.

    Theo G?ad?nhnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-ly-ky-ve-phien-cho-hop-ngay-mung-1-tet-doc-nhat-viet-nam-a19104.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lang thang chợ đồ cũ đất cố đô

    Lang thang chợ đồ cũ đất cố đô

    Trời vừa chớm rét dọc chợTây Lộc, Mai Thúc Loan, chợ Bến Ngự, đường Nguyễn Huệ đã bày la liệt những "bành" quần áo cũ tấp nập người ra kẻ vào. Bởi dù hàng đã dùng rồi, thậm chí dùng nhiều, vẫn còn tốt chán đối với không ít người.

    Kỳ lạ cả làng 60 năm

    Kỳ lạ cả làng 60 năm "cạch" chó

    Vì biết dân xã Diễn Nguyên “cạch” chó nên người ở các làng lân cận đều xích chó cẩn thận trong nhà để nó không chạy vào “vùng đất cấm”.