+Aa-
    Zalo

    Chuyện làng cấm cô dâu mặc váy cưới trong ngày trọng đại

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Từ sau ngày cô dâu bị rach toạc váy cưới khiến các cụ cao niên "ngứa con mắt bên phải, đỏ con mắt bên trái", thì một “nghị quyết” đưa ra là: từ nay, các cô dâu Phù Lãng không được váy cưới. Vậy là lệ làng thành từ đó....

    Từ sau ngày cô dâu bị rach toạc váy cướ? kh?ến các cụ cao n?ên "ngứa con mắt bên phả?, đỏ con mắt bên trá?", thì một “nghị quyết” đưa ra là: từ nay, các cô dâu Phù Lãng không được váy cướ?. Vậy là lệ làng thành từ đó....

    Xã Phù Lãng, huyện Quế Võ (Bắc N?nh) cách Hà Nộ? 60km, nằm bên bờ sông Cầu, có nh?ều bến đò ngang suốt ngày chở khách qua lạ?, có nghề làm gốm. Nhưng ít a? hay Phù Lãng còn có lệ làng độc đáo, đó là cô dâu không được mặc váy cướ?.

     Một góc làng gốm Phù Lãng. Ảnh: Internet

    Khoảng gần 20 năm trước, một cửa hàng ảnh v?ện áo cướ? xuất h?ện ở làng. Đây là sự k?ện chấn động kh?ến các th?ếu nữ Phù Lãng náo nức. A? cũng ước mơ, kh? lấy chồng được khoác ch?ếc váy cướ? bồng bềnh, trắng muốt, t?nh khô?.

    Ngày ấy, cô dâu “mở hàng” ảnh v?ện áo cướ? làng là th?ếu nữ tên Nguyễn Thị Lan, mớ? 19 tuổ?. Nhà nghèo, k?nh tế g?a đình chỉ trông vào hạt lúa, nghề gốm bấp bênh, nhưng nghĩ tớ? cả đờ? chỉ cướ? một lần, Lan sống chết đò? bố mẹ thuê váy cướ? cho mình.

    Ngày cướ?, dân trong và ngoà? làng kéo đến rất đông. Ngoà? chúc tụng, họ không quên đến xem cô dâu mặc váy cướ? bồng bềnh thế nào. Lan hãnh d?ện trong bộ váy trắng muốt, hở va?, hở cả một mảng lưng trần.

    Kh? cùng chú rể bước ra t?ến hành lễ cướ?, Lan kh?ến tất cả quan khách ngỡ ngàng. Mỗ? lần cú? xuống rót trà mờ? khách, khuôn ngực của cô dâu lạ? lấp ló sau voan vả? mỏng. Các cao n?ên đỏ mặt quay đ?, đám tra? làng chỉ chỏ, tủm tỉm cườ?. Thấy vậy, g?a đình l?ền sa? ngườ? rót nước thay cô dâu.

    Đến g?ờ lành, cô dâu váy áo bùng nhùng, vô tư ngồ? vắt vẻo sau xe máy chú rể để về nhà chồng. Đuô? váy quá dà?, lòe xòe che hết bánh xe. Đạ? họa tớ? đỉnh đ?ểm. Xe vừa lăn bánh cũng là lúc đuô? váy cô dâu quấn chặt vào xe kh?ến váy áo bị xé toạc làm mấy mảnh, đô? gò "bồng đảo" bỗng chốc “lộ th?ên”. Các cao n?ên “ngứa con mặt bên phả?, đỏ con mắt bên trá?”, tức tố? bỏ về không đưa rước. Đám tra? làng càng được dịp cườ? ngả ngh?êng.

    Ngay sau hôm sự cố lộ hàng ấy, chức sắc trong làng tức tốc họp bàn. Cuộc họp d?ễn ra gay gắt không ngoà? trách mắng g?a đình Lan không b?ết dạy con, làm xấu mặt dòng họ, ê mặt xóm g?ềng. Sau một hồ? bàn tính, một “nghị quyết” đưa ra là: từ nay, các cô dâu Phù Lãng không được váy cướ?. Vậy là lệ làng thành từ đó.

    Để lệ làng đ? vào cuộc sống, các vị chức sắc đưa ra một chế tà? xử lý ngh?êm m?nh. Theo ông Nguyễn Quy K?nh, trưởng thôn Đồng Sà?, mỗ? lần đăng ký kết hôn, g?a đình cô dâu, chú rể phả? thế chấp một tr?ệu đồng “cắm quỹ”.

    G?a đình tổ chức hôn lễ phả? chấp hành đầy đủ nộ? quy đám cướ? t?ết k?ệm, g?ản dị, truyền thống: không bày thuốc lá, không cỗ bàn trăm mâm, không nhạc sống, không đốt pháo. Đặc b?ệt, cô dâu không được mặc váy cướ?, thay vào đó là ch?ếc áo dà? truyền thống.

    Các vị trung tuổ?, cao n?ên chốt lạ?: “Áo dà? truyền thống mặc vừa đẹp, vừa gọn gàng, thanh lịch, phù hợp vớ? đ?ều k?ện địa lý, k?nh tế của địa phương”. Ngoà? v?ệc sợ phạt, đa số dân làng đều đồng tình vớ? lệ làng độc đáo này.

    Ảnh v?ện áo cướ? ở làng cũng thất ngh?ệp, phá sản từ đó. Nhưng có lẽ kém vu? nhất là các th?ếu nữ. Muốn khẳng định mình, không ít cô dâu trẻ dám cả gan bước qua lệ làng. Bà Nguyễn Thị Hạo có con gá? trá? tính, kể: “Ha? năm trước, con gá? tô? vay t?ền ở đâu âm thầm thuê váy cướ? tít trên tỉnh. Nó bảo: 'Đờ? con gá? chỉ có một lần mặc váy lên xe hoa, nếu cấm thì còn gì là th?êng l?êng nữa'. Tô? đành phả? mờ? ông trưởng họ tớ?. Ông cụ nó? như đ?nh đóng cột: 'Mặc váy cướ? để th?ên hạ so? da thịt à? Không mặc áo dà?, mày khỏ? phả? về nhà chồng. Phép vua thua lệ làng'. Trước lờ? nó? như dao sắc ấy, nó phả? lên huyện trả váy cướ? vẻ mặt phụng phịu, không vu?”.

    Tuy nh?ên, từ đầu năm nay, lệ làng này bắt đầu được nớ? lỏng, cũng do kẽ hở trong quy định. Bở? lệ chỉ cấm gá? làng, không cấm các th?ếu nữ về làng làm dâu. Vì thế, các cô dâu lấy tra? làng kh? được đón dâu về đều mặc váy cướ?. Thấy bất công, nh?ều th?ếu nữ làng k?ện ngược các vị chức sắc. Sau một thờ? g?an ngh?ên cứu, các vị đành thống nhất phương án nước đô?: không đồng ý nhưng cũng không cấm.

    Ông trưởng thôn cườ? cho b?ết, cô dâu mặc váy cướ? bây g?ờ không bị phạt vạ nữa. Xã chỉ vận động, tuyên truyền tớ? các g?a đình tổ chức lễ cướ? g?ản dị, trang trọng, lịch sự, t?ết k?ệm mà thô?. “Nhưng có lẽ, lệ làng này đã phần nào ăn sâu vào t?ềm thức của ngườ? dân. H?ện nay chỉ lác đác các cô dâu mặc váy cướ?, còn lạ? đa phần vẫn mặc áo dà? truyền thống", ông trưởng thôn nhấn mạnh.

    L?nh Ch? (theo Pháp luật V?ệt Nam)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-lang-cam-co-dau-mac-vay-cuoi-trong-ngay-trong-dai-a12299.html
    Thăm đền Mõ, nghe chuyện về cây gạo hơn 700 năm tuổi

    Thăm đền Mõ, nghe chuyện về cây gạo hơn 700 năm tuổi

    Từ những câu chuyện hư hư, thực thực về “Bà chúa Mõ”, đền Mõ, cây gạo đền Mõ tại huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) và không gian linh thiêng nơi đây đã trở thành điểm nhấn thu hút được nhiều du khách đến với vùng đất này.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thăm đền Mõ, nghe chuyện về cây gạo hơn 700 năm tuổi

    Thăm đền Mõ, nghe chuyện về cây gạo hơn 700 năm tuổi

    Từ những câu chuyện hư hư, thực thực về “Bà chúa Mõ”, đền Mõ, cây gạo đền Mõ tại huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) và không gian linh thiêng nơi đây đã trở thành điểm nhấn thu hút được nhiều du khách đến với vùng đất này.

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    (ĐSPL) - Một bài báo trên trang Psychology Today viết rằng “Hầu hết các cộng đồng đa phu đều theo chế độ mà các nhà nhân loại học gọi là chế độ “đa phu anh em” có nghĩa là các anh em trai có thể lấy chung một vợ. Việc này tưởng chừng như đã không còn trên thế giới ngày nay, tuy nhiên tại các vùng núi hẻo lánh trên dãy Himalayas hiện vẫn còn lưu giữ.

    Sởn gai ốc với tục chôn người chết sát vách nhà

    Sởn gai ốc với tục chôn người chết sát vách nhà

    (ĐSPL)-Tục lệ chôn xác người thân xát nhà đã có từ lâu đời và cho đến nay người dân trong vùng cũng không có ý định thay đổ, một phần do tâm lý muốn được gần gũi người thân của những người còn sống.

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.