+Aa-
    Zalo

    Chuyện đời ly kỳ của sư cô từng là bạn thơ ấu với ông trùm Năm Cam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Câu chuyện ẩn khuất phía sau lớp áo nâu sòng về sư cô Thích Nữ Diệu Thiện, trụ trì tịnh thất An Nhiên thật ly kỳ.

    (ĐSPL) - Câu chuyện ẩn khuất phía sau lớp áo nâu sòng về sư cô Thích Nữ D?ệu Th?ện, trụ trì tịnh thất An Nh?ên thật ly kỳ. Cô xuất thân trong một g?a đình quan lạ? cuố? tr?ều đình Bảo Đạ? và trả? qua thờ? thơ ấu đầy b?ến động. Kh? trưởng thành, câu chuyện cuộc đờ? cô là những chuỗ? ngày dà? chìm trong sóng g?ó khốc l?ệt g?ữa bể đờ? mênh mông.Sư cô Thích Nữ D?ệu Th?ện tình nguyện theo học y học cổ truyền khám bệnh m?ễn phí cho ngườ? nghèo.Ba mùa thu một định mệnhChúng tô? tìm đến tịnh thất An Nh?ên (ngụ xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) mà ngườ? dân nơ? đây thường gọ? bằng cá? tên thật bình dị, chùa Lá, nằm bên bờ kênh Xáng h?ền hòa. T?ếp chuyện vớ? chúng tô? trong g?an phòng khách nhỏ đơn sơ, sư cô Thích Nữ D?ệu Th?ện (tục danh Lê Thị Sự) bắt đầu câu chuyện về cuộc đờ? mình bằng những dòng ký ức về một g?a đình "trâm anh thế ph?ệt".Vào ngày s?nh nhật tròn 7 tuổ?, cô bé Sự được mẹ gọ? đến bên ch?ếc g?ường tre cũ kỹ. Mẹ cô chầm chậm kể lạ? ký ức hé lộ thân thế hoàng tộc của g?a đình. Ông ngoạ? cô kh? đó là quan thượng thư đầy quyền lực.Mẹ cô là một t?ểu thư đà? các k?êu sa có phu xe đưa đến trường học t?ếng Tây. Một buổ? ch?ều tan trường, anh phu xe bất cẩn để trượt chân, mẹ cô văng ra khỏ? cỗ xe ngã nhào xuống đường. Lúc đó, một anh thanh n?ên đ? xe đạp cùng đường vộ? vã dừng lạ? dìu mẹ cô vào ngồ? xuống gốc cây ven đường. Ch?ều ngày hôm đó, ông ngoạ? cô cho anh phu xe xơ? một trận đòn bầm dập vì tộ? không cẩn thận.Trong một lần đ? lễ chùa, mẹ cô bất cẩn rơ? xuống nước kh? thuyền vừa cập bến. Mẹ cô được mọ? ngườ? cứu lên bờ. "Lúc đó, một chàng thanh n?ên chen vào khoác lên ngườ? mẹ tô? ch?ếc áo Măng - tô và lấy khăn mù? xoa thấm những g?ọt nước đọng lạ? trên tóc và lau mắt cho mẹ. Mẹ ngạc nh?ên nhận ra đó chính là chàng thanh n?ên hôm nào. Tình yêu g?ữa ha? ngườ? chớm nở cũng trong mùa xuân ấy", sư cô kể lạ?.Cuộc đờ? không dệt gấm thêu hoa. Tình yêu g?ữa mẹ cô và chàng thanh n?ên ấy cũng đến lúc không g?ấu được g?a đình. Ông ngoạ? cô cho ngườ? theo dõ?. B?ết chuyện, ông "cấm cung" và mờ? thầy về tận nhà để dạy học cho mẹ.Đồng thờ?, ông cho ngườ? đ?ều tra la? lịch chàng thành n?ên đem lòng yêu mẹ cô. Hóa ra, chàng thanh n?ên đó là g?ao l?ên cách mạng chống Pháp. Thân phận bạ? lộ, anh tham g?a vào đoàn quân kháng ch?ến ch?ến đấu ở ch?ến trường Đ?ện B?ên. Kết quả mố? tình đầu g?ữa cô t?ểu thư nữ s?nh và anh g?ao l?ên ấy là bào tha? dần rõ hình hà? trong bụng. Bà ngoạ? cô thương con gá? nên lén đưa mẹ về quê Hà Đông s?nh nở.Thờ? g?an sau, anh g?ao l?ên trở lạ? tìm cô t?ểu thư đà? các hôm nào. Họ đến vớ? nhau và xây dựng má? ấm g?a đình. Nhưng hạnh phúc thật ngắn ngủ?. Mùa thu năm 1950, cha cô vĩnh v?ễn ra đ? sau một cơn sốt rét (d? chứng của những năm ch?ến đấu trên ch?ến trường Đ?ện B?ên). Lúc đó, cô chỉ là một bào tha? sáu tháng còn nằm trong bụng mẹ và anh tra? cô tròn năm tuổ?.  Kh? H?ệp định Geneve được ký kết, ông ngoạ? cô chạy theo Pháp bỏ lạ? gánh nặng g?a đình cho bà ngoạ? lo toan. Sư cô nhớ lạ?: "Sợ bị đánh tư bản, bà gom góp của cả? g?a đình đùm túm đưa con cháu vào Nam theo chuyến tàu d? cư năm 1954. Bà ngoạ? thuê hẳn một căn phòng tạ? một khách sạn nằm trên đường Tự Do cạnh bến Bạch Đằng để ở. Một năm sau, công v?ệc hùn hạp làm ăn vớ? mấy ngườ? bạn bị thua lỗ. G?a đình phá sản. Quá đau buồn, bà ngoạ? tô? qua đờ? vào một ngày cuố? thu năm 1956".Mẹ cô, một t?ểu thư quyền quý chưa từng b?ết gì về lao động nay phả? dần tập tành buôn gánh bán bưng, vật lộn cùng sương g?ó k?ếm sống. Lạ? một mùa thu cây trút lá vàng (một năm sau ngày ngoạ? bà mất), cô đau đớn nhìn mẹ nằm l?ệt trên g?ường bệnh. "Mẹ nắm chặt tay ha? anh em tô? trăng trố?. Sau này kh? đất nước hòa bình, các con về quê cha ở Phủ Lý (Hà Nam) và quê mẹ ở Hà Đông tìm lạ? họ hàng nộ? ngoạ? để khỏ? bơ vơ. Rồ? bà trút hơ? thở cuố? cùng bỏ lạ? anh em tô? cô? cút g?ữa cuộc đờ? đầy ch?ến tranh, loạn lạc", sư cô bù? ngù?.Tuổ? thơ "không g?a đình"Mẹ qua đờ?, anh em cô trô? nổ? và đố? d?ện vớ? bao cám dỗ g?ữa b?ển đờ? ô trọc. Nhà nghèo lạ? mồ cô nhưng anh em cô vẫn đến trường theo d? nguyện trước lúc lâm chung của mẹ. Ngày ha? buổ?, cô cùng anh tra? đến trường Mến Thánh G?á (dòng tu Th?ên Chúa G?áo) để tìm g?ấc mơ con chữ. Thờ? đó, một số nhân v?ên làm trong h?ệu thuốc tây La Thành Nghệ (nằm trên đường Tự Do, gần nhà thờ Đức Bà) thấy anh em cô mồ cô? nhưng h?ếu học nên thường mua sách vở khuyến khích anh em cô.Ha? anh em bắt đầu lao vào cuộc sống. Không ít lần cô và anh tra? "đụng độ" vớ? băng nhóm trẻ bụ? đờ? để g?ành g?ật chén cơm. "11h đ? học về, tô? bám theo anh sang đường Ha? Bà Trưng lãnh báo về bán. Thờ? đó, tô? tờ nhật báo Ah?urdhu? của Pháp, ch?ều t?ếp tục đến lớp, nếu còn báo thì 17h tan học về bán t?ếp. Ngày chủ nhật thì bán tờ Nebdomanla?e. Năm 1963, tô? chuyển sang bán tờ T?me và New Week của Mỹ.Thờ? g?an đó, tứ đạ? th?ên vương trong g?ớ? g?ang hồ chỉ là những anh thanh n?ên 13, 17 tuổ?. Đạ? - Tỳ - Cá? - Thế, Lâm Chín ngón đều tập trung tạ? rạp hát Cathay và rạp Nam V?ệt ăn cơm gánh Bà Tốn (5 hào/ đĩa). Buổ? tố? bán hết báo, anh tô? nhập băng anh Đạ? (Đạ? CaThay), anh Lâm ăn nhậu, b?nh xập xám, chơ? sì phé và đánh lộn", sư cô nhớ lạ?.Thuở nhỏ, cô thường ăn vận như một thằng con tra?. Cô chơ? đá banh vật lộn vớ? Năm Cam tạ? Cầu Bông. Lúc đó, Năm Cam chỉ là một tên "tà lọt" đ? theo Bảy S?, chủ sòng bà? ở Cống Lấp gần chợ Xóm Ch?ếu (Quận 4). Buổ? tố? cô đ? học võ Th?ếu Lâm ở lò Huỳnh T?ền để tự vệ. "Một lần đ? ngang xóm Phông Tên Nước ở quận 4, bọn em út của Năm Cam thấy tô? mặc đồ võ nên rượt đánh. Tô? và ba đứa nữa đánh bọn nó bỏ chạy. Chuyện đến ta?, Năm Cam mớ? thách đấu vớ? tô?. Ha? bên thỏa thuận chơ? vớ? nhau theo k?ểu anh hùng, chọn ngườ? ra đánh tay đô?, không ỷ đông h?ếp yếu.Lúc đó, Năm Cam chỉ đ?ểm tô? phả? đánh vớ? ổng. Ngày xưa, con nít đánh nhau rất dễ thương, hễ ngườ? nào quật ngã đố? phương không thể đứng lên thì co? như mình thắng. Lần đó, tô? thắng Năm Cam. Đánh xong, ha? bên bắt tay làm hòa, dẫn nhau ra quán nước, tâm sự. Đó là vào năm 1961", sư cô hồ? tưởng.Sau ngày m?ền Nam hoàn toàn g?ả? phóng thống nhất đất nước, cô vu? mừng khôn kể cứ ngỡ vợ chồng sẽ chí thú làm ăn cùng nhau xây dựng hạnh phúc g?a đình. Không ngờ đến năm 1978, đường tình duyên đứt đoạn. Cô ôm bốn đứa con thơ về vùng k?nh tế mớ? Lê M?nh Xuân. Còn anh cô cũng trô? về vùng k?nh tế mớ? sông Bé rồ? trở về Phạm Văn Ha? (huyện Bình Chánh) và mất ở đó. Cô làm đủ thứ v?ệc để nuô? con: Trồng mía đường, trồng cừ tràm, đ? bán chất đốt, đ? làm quán nhậu, làm cò đất và cuố? cùng là nhân v?ên nhà hàng karaoke. Các con lớn lên và thành đạt đúng như lờ? ước nguyện, cô nương nhờ cửa phật tìm trong thanh tịnh để quên đ? sóng g?ó cuộc đờ?.      Hòa bình, chồng cô nghe lờ? đường mật của vợ một v?ên sỹ quan chế độ cũ trốn đ? vượt b?ên nhưng không thành. "Ha? ngườ? bị bắt đưa đ? cả? tạo ha? năm. Gánh nặng g?a đình đè lên va?, tô? vừa lo cho đàn con thơ dạ? vừa nuô? chồng trong trạ? cả? tạo. Kh? ha? ngườ? trở về, tô? tình nguyện bế con ra đ? để nhường hạnh phúc lạ? cho ngườ? ta...", sư cô tâm sự.Từng từ chố? lờ? mờ? "nhập bọn" của Năm CamCuộc đờ? vốn nh?ều ngã rẽ. Năm 1965, anh cô bị bắt quân dịch còn cô đã là một th?ếu nữ. Công v?ệc bán báo không còn phù hợp. Một ngườ? hàng xóm đã g?ớ? th?ệu cô vào trong nhà hàng Thanh Bạch (đường Lê La? gần nhà thương Sà? Gòn) làm nhân v?ên pha chế.Ha? năm sau, cô lập g?a đình vớ? một ngườ? cùng cảnh ngộ cũng mồ cô? cha mẹ làm chung nhà hàng. Từ đó, tô? không còn g?ao du vớ? băng nhóm côn đồ bên ngoà?. Cô kể lạ?: "Kh? tô? vô làm trong nhà hàng thì không còn qua lạ? thân th?ết vớ? Năm Cam nữa. Nhưng chuyện của ổng, ít nh?ều tô? cũng nghe và b?ết rõ vì sao Năm Cam có được uy tín trong g?ớ? g?ang hồ lúc bấy g?ờ.Năm đó, Nha tổng vây bắt sòng bạc, ông Bảy S? bị kêu án 3 năm tù g?am. Năm Cam đứng ra nhận và bị tù hơn ha? năm thì được ân xá. Vì ơn nghĩa đó, Bảy S? gả em gá? và g?ao sòng bạc cho Năm Cam trông co?. Từ đó, Năm Cam khuếch trương thế lực và chính thức đ? vào con đường g?ang hồ "chuyên ngh?ệp". Sau đó, Năm Cam cũng đến thăm tô? ha?, ba lần và ngỏ ý mờ? tô? nhập bọn nhưng tô? không đồng ý".V?nh Đ?ền
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-doi-ly-ky-cua-su-co-tung-la-ban-tho-au-voi-ong-trum-nam-cam-a8264.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan