+Aa-
    Zalo

    Chuyện chưa kể về người em giúp chị đoạt ngôi Thái tử

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) Phụng Thánh phu nhân (1108 - 1171), họ Lê, húy là Lan Xuân, là vợ thứ của hoàng đế Lý Thần Tông của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, và là em gái của Cảm Thánh phu nhân, mẹ của hoàng đế Lý Anh Tông.

    (ĐS&PL) Phụng Thánh phu nhân (1108 - 1171), họ Lê, húy là Lan Xuân, là vợ thứ của hoàng đế Lý Thần Tông của nhà Lý trong lịch sử V?ệt Nam, và là em gá? của Cảm Thánh phu nhân, mẹ của hoàng đế Lý Anh Tông.

    Bà là con gá? út của Phụ Th?ên đạ? vương, mẹ là Thụy Thánh công chúa con gá? của Dự Tông chính hoàng. Năm 1136, bà được sắc phong lên hàng Phu nhân, h?ệu là Phụng Thánh, ngang hàng vớ? chị bà là Cảm Thánh phu nhân.

    Thần Tông kh? trước đã lập Lý Th?ên Lộc làm Hoàng thá? tử, nhưng Cảm Thánh phu nhân chị bà thấy Lộc là con ngườ? hầu, địa vị thấp hèn, trong kh? Lý Th?ên Tộ con của Cảm Thánh phu nhân s?nh chỉ sau Lộc, địa vị lạ? cao hơn, nên bèn tìm cách mà x?n vua. Kh? Thần Tông bệnh, chị bà bèn bàn vớ? bà và Nhật Phong phu nhân đút lót Tham tr? chính sự Từ Văn Thông, và dặn rằng: "Nếu có vâng mệnh vua thảo d? ch?ếu thì chớ nên bỏ lờ? của ba phu nhân". Văn Thông nhận lờ?, kh? thảo d? ch?ếu cứ chần chừ không v?ết.

    Vua Lý Thần Tông

    Sách Đạ? V?ệt sử kí toàn thư có chép một mẩu chuyện xẩy ra vào tháng 9 năm Mậu Ngọ (1138), kh? vua Lý Thần Tông đang hấp hố? như sau: "Trước k?a, Vua đã lập Th?ên Lộc làm con nố? ngô?. Đến đây Vua đau nặng, ba phu nhân là Cảm Thánh, Nhật Phụng và Phụng Thánh muốn đổ? lập thá? tử khác, mớ? sa? ngườ? đem của đút cho tham tr? chính sự Từ Văn Thông, nó? rằng có vâng lệnh để thảo d? ch?ếu thì chớ bỏ lờ? của ba phu nhân. Văn Thông nhận lờ?. Đến kh? Vua đau nặng, sa? soạn d? ch?ếu, Văn Thông tuy vâng lệnh Vua nhưng nhớ lờ? của ba phu nhân nên cứ cầm bút mà không v?ết. Lát sau, ba phu nhân đến, khóc lóc thảm th?ết mà nó? rằng: Bọn th?ếp nghe rằng, đờ? xưa lập con nố? ngô? thì lập con đích chứ không lập con thứ. Th?ên Lộc là con của ngườ? th?ếp được vua yêu, nếu cho nố? ngô? thì ngườ? mẹ tất sẽ t?ếm lấn, s?nh lòng ghen ghét làm hạ?, như thế thì mẹ con bọn th?ếp tránh sao cho khỏ? nạn.

    Vua vì thế xuống ch?ếu rằng: Hoàng tử Th?ên Tộ tuy tuổ? còn thơ ấu, nhưng là con đích, th?ên hạ đều b?ết, nên cho nố? ngh?ệp của trẫm, còn thá? tử Th?ên Lộc thì phong làm M?nh Đạo Vương".

    Luật nay: Từ Văn Thông ăn hố? lộ

    Phàm ngườ? quang m?nh chính đạ?, hễ thấy đ?ều gì hợp vớ? đạo nghĩa là làm, không quỵ lụy van x?n bất cứ a?. Cảm Thánh, Nhật Phụng và Phụng Thánh đem vàng hố? lộ Từ Văn Thông, ắt hẳn là muốn dùng vàng để che khuất chỗ bất chính của họ. Nước mắt của ba phu nhân là nước mắt thương xót ngườ? sắp lìa đờ? chăng? Tất không phả?. Chẳng qua, đó chỉ là chút đưa đẩy cuố? cùng, cốt lung lạc cho bằng được nhà vua đang lúc hấp hố? mà thô?. Từ Văn Thông sao lạ? phả? chần chờ? Của đút đã làm vỡ ngh?ên cong bút mất rồ?, bảo v?ết ngay làm sao được. Cả đờ? Thần Tông hầu như chẳng quyết đoán được v?ệc gì, huống ch? là lúc sức tàn lực k?ệt.

    Vụ v?ệc trên quả thật chỉ có thể xảy ra ở thờ? xưa. Chuyện ngang nh?ên mang vàng đ? hố? lộ mà vẫn không bị xử tộ? thì chẳng thể đừng được. Ch?ếu theo các quy định của pháp luật ngày nay thì hành v? của ba vị phu nhân là Cảm Thánh, Nhật Phụng và Phụng Thánh cùng vớ? Từ Văn Thông đều v? phạm vào những quy định của Bộ luật Hình sự thờ? nay. Hành v? ấy của các vị phu nhân là hành v? đưa hố? lộ theo quy định tạ? Đ?ều 289 BLHS.

     R?êng vớ? Từ Văn Thông sau kh? cơ quan đ?ều tra có đầy đủ chứng cứ sẽ buộc tộ? ông theo Đ?ều 291 của BLHS: Tộ? lợ? dụng ảnh hưởng đố? vớ? ngườ? có chức vụ quyền hạn để trục lợ?. Theo đó, ngườ? nào trực t?ếp hoặc qua trung g?an nhận t?ền, tà? sản hoặc lợ? ích vật chất khác dướ? bất kỳ hình thức nào có g?á trị từ ha? tr?ệu đồng đến dướ? năm mươ? tr?ệu đồng hoặc dướ? ha? tr?ệu đồng nhưng gây hậu quả ngh?êm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành v? này mà còn v? phạm, để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy ngườ? có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một v?ệc thuộc trách nh?ệm của họ hoặc làm một v?ệc không được phép làm, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. Ngoà? hình phạt chính, ngườ? phạm tộ? còn có thể bị phạt t?ền từ một lần đến năm lần số t?ền hoặc g?á trị tà? sản đã trục lợ?.                     

    TƯỜNG LINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-chua-ke-ve-nguoi-em-giup-chi-doat-ngoi-thai-tu-a961.html
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Án xưa:  Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Án xưa: Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Xưa ở làng Bửu Thạnh có phú ông họ Quỳnh, tên thường gọi là Huỳnh Trưởng Gia. Huỳnh ông nhà giàu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, trâu cày hàng trăm cặp, thóc lúa chất đầy ắp mấy chục vựa, gia nhân, người làm cùng tá điền dễ thường hơn một đại đội.