+Aa-
    Zalo

    Cha con "người rừng" thích thú với cái Tết ở nhà

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đã 43 tuổi đời nhưng đây là lần đầu tiên Hồ Văn Lang mới biết thế nào là Tết, biết thế nào là hương vị ngày Tết.

    Đã 43 tuổ? đờ? nhưng đây là lần đầu t?ên Hồ Văn Lang mớ? b?ết thế nào là Tết, b?ết thế nào là hương vị ngày Tết.

    Sau 5 tháng rờ? khỏ? rừng sâu trở về vớ? buôn làng, Tết này, ha? cha con “ngườ? rừng” cũng đón Tết g?ống như phong tục đón Tết cổ truyền của những cư dân bản địa...

    Cha con “ngườ? rừng” Hồ Văn Thanh và Hồ Văn Lang, xã Trà Phong, huyện Tây Trà (Quảng Ngã?) đã thay đổ? hẳn về cách sống, hòa nhập khá nhanh vớ? ngườ? dân trong làng và đang bắt đầu một cuộc sống mớ?.

    Cha con “ngườ? rừng” đang bắt đầu cuộc sống mớ?, từ bỏ rừng sâu kể từ mùa xuân này.

    Đón Tết trong nhà mớ?

    Một buổ? sáng cuố? đông, trong cá? se lạnh của những ngày g?ao mùa, chúng tô? vượt nú? đến vớ? huyện m?ền nú? Tây Trà (vùng đất xa nhất so vớ? Trung tâm tỉnh lỵ Quảng Ngã?). Trên khắp các bản làng ở nơ? nú? cao này, nhà nhà đều đang tất bật chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc. Ngườ? dân ở xã Trà Phong - nơ? cha con “ngườ? rừng” s?nh sống - cũng chộn rộn vớ? Tết. Nằm cách con đường chính dẫn vào thôn Trà Nga, xã Trà Phong chừng 20m, là ngô? nhà nơ? cha con “ngườ? rừng” ở.

    Ngô? nhà gạch ngó? rất khang trang được những nhà hảo tâm hỗ trợ chứ không phả? là căn lều lá như trong rừng sâu mà cha con “ngườ? rừng” từng gọ? là nhà trong suốt gần 40 năm sống trong rừng.

    Bên trong nhà, cả g?a đình của cha con ông Thanh đang quây quần bên nhau, loay hoay gó? bánh tét (đồng bào dân tộc Cor Tây Trà gọ? là bánh Top). “Ngườ? rừng” Hồ Văn Lang (con ông Thanh) tỏ vẻ thích thú kh? lần đầu t?ên được ngườ? em ruột của mình là Hồ Văn Tr? chỉ dạy cho cách gó? bánh tét. Lang cứ cườ? mã?, khuôn mặt rạng ngờ? n?ềm vu?.

    Đã 43 tuổ? đờ? nhưng đây là lần đầu t?ên Lang mớ? b?ết thế nào là Tết, b?ết thế nào là hương vị ngày Tết. Lang t?ếp thu rất nhanh kh? học gó? bánh. Anh b?ết quấn lá ra làm sao, bỏ nếp gó? và gó? thành đòn bánh tét là như thế nào.

    Còn “ngườ? rừng Thanh” cũng hăng há? cùng vớ? con cháu của mình gó? bánh tét. Đô? bàn tay nhăn nheo, thô ráp của ông Thanh vẫn có thể gó? bánh thoăn thoắt.

    Kh? nồ? bánh tét vừa nấu chín, cha con “ngườ? rừng” còn b?ết cắt bánh tét thành từng lát mỏng chỉ bằng một sợ? chỉ. Bà con lố? xóm cũng đến nhà cha con “ngườ? rừng” phụ cha con họ nấu bánh, chuẩn bị đón xuân.

    Có thích Tết không? - chúng tô? hỏ?. Lang đáp lạ? bằng t?ếng Cor gỏn lọn: “Trot xa tet” (rất thích Tết). Lang kể thêm là ở trong rừng sâu, cha con Lang không có đón Tết như thế này. Cha con Lang chỉ ăn một cá? Tết theo tục ngườ? Cor là Tết ngã rạ.

    “Ngườ? rừng” Hồ Văn Lang dọn nhà đón Tết.

    Nó? rồ? Lang nhìn chúng tô? cườ?. Như “cao hứng” Lang hát vang bà? hát “Như có Bác Hồ trong ngày vu? đạ? thắng” bằng t?ếng K?nh. Bà? hát Lang thuộc được là nhờ lũ trẻ trong làng dạy cho Lang. Dù chưa tròn vành rõ t?ếng nhưng g?ọng hát của Lang cuốn hút mọ? ngườ?. A? cũng mừng cho Lang, mừng cho “ngườ? rừng” Thanh kh? cha con ông đã bỏ rừng về lạ? làng sống.

    “Không thích ở rừng nữa”

    Dù đã về làng được một thờ? g?an nhưng đến nay, “ngườ? rừng" Thanh vẫn không nó? chuyện. Nhưng mọ? s?nh hoạt hàng ngày thì ông cũng đã hòa nhập bình thường. Lang t?ếp thu rất nhanh. A? đó chỉ bày chuyện gì và? lần là Lang đã h?ểu và làm theo y hệt.

    Ngày thường, cứ mỗ? sáng ra Lang lạ? lo lên rẫy trồng keo, chăm cây mì, cây lúa rẫy. Trưa Lang lạ? trở về lạ? nhà lo cỏ cho con trâu của mình vừa được nhóm phóng v?ên Đà? PT-TH Quảng Ngã? tặng kh? bộ ph?m tà? l?ệu “Lang về nhà mớ?” nó? về cha con “ngườ? rừng” đạt huy chương vàng tạ? L?ên hoan truyền hình toàn quốc. Rồ? có lúc Lang lạ? phụ em tra? và em dâu mình nấu cơm, rửa chén.

    “Ngườ? rừng” Hồ Văn Thanh gó? bánh tét.

    Anh Hồ Văn Tr?, con út của “ngườ? rừng” Thanh vu? mừng kh? thấy cha mình, anh tra? mình đã “chịu ở” cùng g?a đình. “Tết này thật là vu? vì cha tô? và anh tra? tô? đã ở đây, không còn sống trong rừng sâu nữa. Chỉ mong sao Tết này rồ? những cá? Tết sau này sẽ cứ mã? được đón Tết cùng cha, cùng anh” - anh Tr? nó?.

    Chúng tô? hỏ? Lang rằng có muốn trở lạ? rừng không? Lang lắc đầu nó?: “Pe trôt man mơq gôk” (không thích ở rừng nữa). Rồ? Lang dẫn chúng tô? cùng cha Lang đ? ra trước nhà cườ? khà rồ? đưa tay chỉ lên ngô? nhà mớ? của mình nó? t?ếp: “Hnhư đơuh quơ gô” (ngô? nhà mớ? của tô?). Lang lạ? kéo chúng tô? đến chỗ con trâu của cha con anh đang cột ở phía sau nhà: “O kp?eu gô” (con trâu của tô?). Lang quả quyết: “Trot Plây gô” (thích làng của tô?).

    Lũ trẻ con trong làng thấy anh Lang l?ền chạy đến nắm tay dẫn cả ha? cha con “ngườ? rừng” đ? “du xuân” ở làng. Chúng tô? nắm tay Lang nó? bằng t?ếng Cor: “Oh ay tuq hlơ xa tet” (chúc mừng năm mớ?). Nghe vậy, ông Thanh ngước nhìn chúng tô? cườ?, còn Lang thì có vẻ lớ ngớ vì chưa h?ểu lắm câu nó? của chúng tô?. Những chắc Lang rồ? sẽ h?ểu trọn vẹn thế nào là câu nó? “Oh ay tuq hlơ xa tet” kh? đón cá? Tết năm sau ở làng mình.

    Theo Tuổ? Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cha-con-nguoi-rung-thich-thu-voi-cai-tet-o-nha-a19610.html
    “Người rừng” giữa thủ đô từng là một đại gia?

    “Người rừng” giữa thủ đô từng là một đại gia?

    (ĐSPL) – “Ngày xưa, tôi cũng có cỡ 3 tỷ, nhưng sau đó bán hết ruộng đất đi cho con, rồi ra đây sống, bây giờ lại thành người trắng tay không có gì” – người đàn ông sống như “thời nguyên thủy” giữa thủ đô cho biết.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Người rừng” giữa thủ đô từng là một đại gia?

    “Người rừng” giữa thủ đô từng là một đại gia?

    (ĐSPL) – “Ngày xưa, tôi cũng có cỡ 3 tỷ, nhưng sau đó bán hết ruộng đất đi cho con, rồi ra đây sống, bây giờ lại thành người trắng tay không có gì” – người đàn ông sống như “thời nguyên thủy” giữa thủ đô cho biết.

    Những

    Những "người rừng" ở Việt Nam khiến dư luận xôn xao

    (ĐSPL) - Hai cha con người rừng 40 năm sống giữa rừng sâu; mẹ con “người rừng” hoa khôi ôm nhau sống lay lắt giữa đại ngàn; “người rừng” từng là “đại gia” giữa thủ đô Hà Nội… là những câu chuyện ly kỳ có thật ở Việt Nam.