+Aa-
    Zalo

    Câu chuyện đầy xúc cảm trong "nhà máy đẻ thuê"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc áo khoác phẫu thuật màu xanh và đội mũ, chủ một cửa hàng ăn ở Anh Rekha Patel nâng niu con gái mới sinh tại bệnh viện tư Akanksha ở tây bắc Ấn Độ trong khi chồng cô là Daniel mỉm cười ấm áp.

    Mặc áo khoác phẫu thuật màu xanh và độ? mũ, chủ một cửa hàng ăn ở Anh Rekha Patel nâng n?u con gá? mớ? s?nh tạ? bệnh v?ện tư Akanksha ở tây bắc Ấn Độ trong kh? chồng cô là Dan?el mỉm cườ? ấm áp.

    "Tô? không thể t?n cuố? cùng chúng tô? cũng có con của chính mình", Patel, 42 tuổ? nó? trong kh? mắt vẫn dán chặt vào bé gá? Gabr?elle mớ? 5 ngày tuổ?. "Chúng tô? rất b?ết ơn ngườ? đã mang tha? hộ, vốn mang bầu và g?ữ cho cô con gá? bé nhỏ của chúng tô? được khỏe mạnh. Cô ấy đã trao 9 tháng trong cuộc đờ? mình để g?úp chúng tô? có một đứa con".

    Đó là một quảng cáo hoàn hảo cho ngành đẻ thuê đang bùng nổ ở Ấn Độ, nơ? hàng nghìn cặp vợ chồng vô s?nh - phần lớn từ nước ngoà? đến, tớ? đây để thuê tử cung của phụ nữ địa phương mang phô? của họ cho tớ? kh? s?nh.

     

    Tuy nh?ên, một cuộc tranh luận về v?ệc ngành dịch vụ chưa được k?ểm soát này có lợ? dụng phụ nữ nghèo không, đã kh?ến nhà chức trách phả? vạch ra một luật nhằm làm cho ngườ? nước ngoà? gặp khó khăn hơn trong v?ệc nhờ ngườ? mang tha? hộ ở Ấn Độ.

    "Cần th?ết phả? chỉnh đốn ngành này", bác sĩ Sudh?r Ajja ở Surrogacy Ind?a - ngân hàng s?nh sản đóng tạ? Mumba?, nơ? đã tạo ra 295 đứa trẻ ra đờ? bằng phương pháp mang tha? hộ kể từ kh? mở cửa vào năm 1997, nó?. Tạ? Surrogacy Ind?a, trong số 295 đứa trẻ trên, có 90\% là con của khách hàng nước ngoà? và 40\% của các cặp đô? đồng g?ớ?.

     

    Tuy nh?ên, nếu luật mớ? s?ết chặt các quy định thì rõ ràng nó sẽ ảnh hưởng tớ? ngành này cũng như tớ? các cặp đô? h?ếm muộn tớ? từ ngoạ? quốc.

    Đẻ thuê mang tính thương mạ? ở Ấn Độ bắt đầu d?ễn ra vào năm 2002. Ấn Độ là một trong và? nước, gồm cả Grud?a, Nga, Thá? lan và Ukra?ne cũng như và? bang của Mỹ, nơ? phụ nữ được trả t?ền để mang tha? hộ con ngườ? khác thông qua quá trình thụ t?nh trong ống ngh?ệm và chuyển phô?.

    Công nghệ có ch? phí thấp, bác sĩ lành nghề, tình trạng quan l?êu không đáng kể và một nguồn cung cấp ngườ? mang tha? hộ dồ? dào đã kh?ến Ấn Độ trở thành địa đ?ểm được ưa thích vớ? du lịch s?nh sản, thu hút công dân các nước tớ? từ Anh, Mỹ, Austral?a và Nhật tớ?.

     

    Không có số l?ệu thống kê chính thức cho thấy quy mô công ngh?ệp đẻ thuê ở Ấn Độ lớn như thế nào. Theo kết quả một ngh?ên cứu được LHQ hậu thuẫn, công bố vào tháng 7/2012, ngành đẻ thuê ở Ấn Độ có doanh thu hơn 400 tr?ệu USD/năm, vớ? hơn 3.000 bệnh v?ện sản ở khắp Ấn Độ. 

    Phòng khám Akanksha ở Anand nổ? t?ếng nhất cả ở trong lẫn ngoà? nước, và làm cho thành phố nhỏ ở bang Gujarat trở nên nổ? t?ếng vớ? tên gọ? "thủ phủ đẻ thuê ở Ấn Độ.

    Để có một đứa con, cặp đô? như Rekha và Dan?el phả? trả trung bình từ 25.000 tớ? 30.000 USD, chỉ bằng một phần ch? phí ở Mỹ. Ngườ? mang tha? hộ nhận được 6.500 USD.

    Vớ? Na?na Patel, ngườ? mang tha? bé Gabr?elle, số t?ền cô nhận được là khá lớn. Ngườ? vợ của tà? xế xe tay có 3 con gá? nó?, cô phả? sống trong một khách sạn suốt 9 tháng cùng 60 ngườ? mang tha? hộ khác để được g?ám sát sức khỏe.

    Theo Hoà? L?nh (Theo Da?lyMa?l, Reuters)/V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cau-chuyen-day-xuc-cam-trong-nha-may-de-thue-a3829.html
    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ là việc làm rất nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phải chấp nhận. Những người làm chính sách cần phải hiểu được nhu cầu chính đáng của người dân. Không phải cứ không quản được là cấm cản, cái gì lợi cho dân thì mình phải làm”, Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Huy Bạo - Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội thẳng thắn nêu ý kiến.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ” là việc làm nhân văn!

    “Mang thai hộ là việc làm rất nhân văn, dù sớm hay muộn chúng ta cũng phải chấp nhận. Những người làm chính sách cần phải hiểu được nhu cầu chính đáng của người dân. Không phải cứ không quản được là cấm cản, cái gì lợi cho dân thì mình phải làm”, Tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Huy Bạo - Giám đốc BV Phụ sản Hà Nội thẳng thắn nêu ý kiến.