+Aa-
    Zalo

    Cận cảnh thế giới tội phạm và những cảnh đời éo le tại các khu công nghiệp (Kỳ 1)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo tìm hiểu của PV, thời gian vừa qua, lợi dụng sự đông đúc, tấp nập tại các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, một số thành phần giang hồ, bất hảo đã gây ra nhiều việc làm tai quái cho người lao động. Điều này khiến cho cuộc sống vốn đã cơ cực của các công nhân, giờ lại phải “đối phó” với hàng loạt vấn nạn như ma túy, trộm cướp, bảo kê,...

    Kỳ 1: “Luật rừng” ở các khu công ngh?ệp

    (ĐSPL) - Theo tìm h?ểu của PV, thờ? g?an vừa qua, lợ? dụng sự đông đúc, tấp nập tạ? các khu công ngh?ệp (KCN), khu chế xuất (KCX) trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, một số thành phần g?ang hồ, bất hảo đã gây ra nh?ều v?ệc làm ta? quá? cho ngườ? lao động. Đ?ều này kh?ến cho cuộc sống vốn đã cơ cực của các công nhân, g?ờ lạ? phả? “đố? phó” vớ? hàng loạt vấn nạn như ma túy, trộm cướp, bảo kê,...

    Thờ? g?an qua, các khu công ngh?ệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tạ? các tỉnh thành lớn trở thành nơ? tập trung nguồn lao động dồ? dào, vớ? đủ thành phần, đến từ nh?ều địa phương khác nhau. Chính vì v?ệc tập trung một lượng ngườ? đông đúc và khá phức tạp nên đã phát s?nh không ít tệ nạn xã hộ? len lỏ? vào đờ? sống ngườ? lao động.

    Mặt khác, lợ? dụng sự yếu đuố?, lép vế của những mảnh đờ? tha phương cầu thực, các hoạt động tộ? phạm như bảo kê, đâm thuê, chém mướn cũng “mượn” mảnh đất mầu mỡ là các KCN, KCX để lộng hành. Để có các nhìn toàn d?ện và cận cảnh, phóng v?ên báo ĐS&PL đã thâm nhập thực tế hàng loạt KCN lớn ở m?ền Bắc và m?ền Nam và ngỡ ngàng nhận ra không ít sự thật mà chắc rằng, nh?ều ngườ? sẽ g?ật mình...

    Bàng hoàng “khó? trắng” bủa vây khu công ngh?ệp, chế xuất

    Trước thực trạng các vấn nạn xã hộ? ngày càng lộng hành tạ? các KCN, KCX trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận, kh?ến cho cuộc sống của công nhân gặp phả? không ít khó khăn. PV đã thâm nhập thực tế để có cá? nhìn đa ch?ều về vấn đề này.

    Trao đổ? vớ? PV, chị L.T.Q. (30 tuổ?, là công nhân may tạ? KCX Tân Thuận, quận 7, TP.CHM) bức xúc: “Thờ? g?an qua, mặc dù Độ? cảnh sát phòng chống ma túy trên địa bàn quận 7 đã có nh?ều nỗ lực trong đấu tranh xóa sổ các tụ đ?ểm mua bán, tàng trữ, sử dụng trá? phép ma túy. Song tình hình tộ? phạm ma túy vẫn còn d?ễn b?ến phức tạp lắm. Nh?ều hôm đ? làm về trễ, tô? thấy không ít thanh n?ên “hồn nh?ên” hút chích ngay bên đường trong KCN. Nh?ều lúc muốn đ? báo công an để họ theo dõ? và tr?ệt t?êu các đố? tượng này nhưng lạ? sợ bị trả thù nên đành phả? ?m lặng. Cứ như thế, nơ? đây đã trở thành “thị trường” phân phố? lẻ “lý tưởng” của các đố? tượng buôn bán ma túy. Thậm chí, nh?ều nữ công nhân vì bị dụ dỗ nên đã sa lướ? pháp luật”.

    Một tụ đ?ểm chơ? lô tô gần KCN VISIP 1

    Được sự t?ết lộ của một nguồn t?n, PV tìm đến khu nhà trọ ở phường Tân K?ểng (quận 7, TP.HCM) thì được lắng nghe những lờ? tâm sự muộn màng của một ngườ? đàn bà từng lẫm lỡ có tên H.M.N.  N. ch?a sẻ: “Cuộc sống của tô? vốn đã gặp nh?ều khó khăn vì đồng lương công nhân thấp, lạ? càng khổ cực hơn kh? s?nh con đầu lòng. B?ết hoàn cảnh túng quẫn của tô?, một ngườ? bạn rủ đ? “làm thêm” bằng v?ệc bán…ma túy. Mặc dù b?ết v?ệc làm của mình là trá? pháp luật nhưng nghĩ đến nay con ốm, ma? con đau nên tô? đã nhắm mắt đ? g?ao hàng nh?ều lần. Và cuố? cùng là trả g?á, mất tất, lạ? mang t?ếng để đờ?.”

    Tạ? tường rào của một công ty bao bì (KCN B?ên Hòa 2, tỉnh Đồng Na?), PV không khỏ? ghê rợn bở? không ít thanh n?ên tấp xe máy vào hút chích. Ông N.M.T. (ngườ? dân sống gần đó) bức xúc: “Nh?ều công nhân còn tập trung hút chích vào lúc nửa đêm, rồ? vứt ống t?êm bừa bã? gây nguy h?ểm cho ngườ? dân, đặc b?ệt là trẻ em. Tạ? KCN này chủ yếu là dân nhập cư, sống ở phòng trọ và hầu như không chịu sự quản lý của bất kỳ a?.  Đã có 3 nhân v?ên bảo vệ của một xí ngh?ệp trong KCN B?ên Hòa 2 bị sa thả? vì không thoát khỏ? sự cám dỗ của ma tuý”.

    Vừa qua, cơ quan CSĐT công an huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Na?) cũng cho b?ết, mớ? bắt được 2 công nhân và 1 thanh n?ên đang gạ bán 20 tép hero?n cho một nhóm công nhân vừa tan ca.

    Ông L.H.M. (40 tuổ?, ngụ tạ? đường Huỳnh Tấn Phát, quận 7, TP.HCM) bày tỏ: “Tình trạng tệ nạn ma túy và các con ngh?ện tràn lan tạ? KCX trong thờ? g?an qua không chỉ là vấn đề nhức nhố? của xã hộ? và các cơ quan chức năng mà còn là thảm họa của nh?ều g?a đình. Bở? chẳng a? ngờ, con cá? đ? lao động, k?ếm sống mà lạ? sa vào con đường may tuý, ngh?ện ngập.

     G?ang hồ lộng hành, “bảo kê” k?ếm đất sống

    Ông L.V. (ngụ tạ? KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương) tâm sự: “Để có t?ền hút chích, các con ngh?ện bỏ bê công v?ệc, lao vào con đường trộm cắp, cướp g?ật tà? sản của mọ? ngườ?. Đ?ều này kh?ến cho cuộc sống của ngườ? dân nơ? đây bị xáo trộn, an n?nh trật tự khá phức tạp. Ở KCN này, không a? là không b?ết đến “s?êu trộm” tên Q. (quê Nghệ An). Q. nổ? t?ếng trong “thế g?ớ? ngầm” tạ? đây bở? tà? mở khóa đột nhập vào phòng ngườ? khác lấy tà? sản, hoặc phá khóa cổ để trộm xe máy. Q. cũng làm nh?ều ngườ? e dè về tính l?ều lĩnh, sẵn sàng trả thù nếu a? phát h?ện hoặc tố cáo”.

    “Thậm chí, Q. từng leo lên má? nhà một ngườ? dân, dùng cây khều lấy đ?ện thoạ?. Kh? bị phát h?ện, Q. hăm dọa kh?ến nạn nhân kh?ếp vía. Có lần, thấy một công nhân vừa đ? làm về dựng xe trước cửa phòng, Q. ngang nh?ên dùng dây kẽm cột cửa phía ngoà? lạ?, rồ? bẻ khóa ch?ếc xe máy bỏ chạy. Trước kh? đ?, Q. còn nó? vớ? vào cửa sổ: “Em ơ?, cho anh x?n ch?ếc xe nhé”.  Ngoà? ra, còn có rất nh?ều đố? tượng trộm cắp khác đã bị công an bắt g?ữ nh?ều lần, nhưng cứ bị xử lý xong, chúng lạ? vẫn chứng nào tật nấy, lộng hành và sống trên mồ hô?, nước mắt của ngườ? khác”, ông V. cho b?ết thêm.

    Những bữa cơm vộ? của công nhân

    Trước thực trạng nạn bảo kê hoành hành tạ? KCN Mỹ Phước III (huyện Bến Cát), ông T.H. (47 tuổ?, ngụ tạ? KCN Mỹ Phước III) bức xúc: “Tạ? khu vực này, không a? là không b?ết đến một trùm g?ang hồ tên C., chuyên g?a quậy phá công nhân. Trước k?a là C. công nhân g?ỏ? của công ty X. trong KCN này. Tuy nh?ên, vì không thỏa mãn vớ? các quyền lợ? của công ty nên C. kích động công nhân bỏ v?ệc, đò? quyền lợ?. Bị đuổ? v?ệc, C. nh?ều lần trở lạ? uy h?ếp ban lãnh đạo công ty để đò? các chế độ thô? v?ệc và cấm các công nhân tạ? đây đ? làm, a? không nghe sẽ bị C. “nhắc nhở” nhẹ là nó?, nặng là ăn đòn. Không chỉ vậy, C. còn gọ? đ?ện gặp g?ám đốc công ty X. để ra g?á đò? bảo kê. Có lúc, g?ữa khuya C. cùng đàn em tớ? trước cổng công ty để dằn mặt công nhân và ban lãnh đạo”.

    Ông N.Q.L. (chủ một cơ sở cung cấp thức ăn công ngh?ệp tạ? KCN Mỹ Phước III) cho b?ết: “Các băng nhóm g?ang hồ tạ? KCN Mỹ Phước ngang nh?ên quậy phá các công ty bảo vệ, công ty cung cấp suất ăn công ngh?ệp, làm cho họ mất hợp đồng làm ăn vớ? đố? tác. Sau đó, bọn chúng dùng “luật rừng” để ép các công ty phả? ký hợp đồng vớ? công ty bảo vệ, cung cấp suất ăn công ngh?ệp mà chúng gợ? ý.

    Do các đố? tượng này thường xuyên kích động, tung t?n cơm sống, cá ươn, thịt thố?… nên chúng tô? đã mất hợp đồng vớ? một công ty có hơn 2.000 công nhân. Một tuần sau đó, các đố? tượng này gọ? đến ra g?á bảo kê 6 tr?ệu đồng/tháng “bảo đảm không a? dám chê cơm”. Kh? tìm h?ểu, “cận cảnh” các KCN, KCX, PV báo ĐS&PL càng nhận ra không ít chuyện kh?ến nh?ều ngườ? ngỡ ngàng…

    Bắt ha? đố? tượng trong băng nhóm xã hộ? đen chuyên bảo kê

    Theo tìm h?ểu của PV, trước thực trạng nạn bảo kê hoành hành, mớ? đây, cơ quan CSĐT công an TP.HCM đã bắt Lê M?nh Hoàng (33 tuổ?, trú xã Bình Trị Đông, huyện Bình Chánh) và Nguyễn Văn Tuấn (29 tuổ?, ngụ ở khu phố 5, thị trấn An Lạc, huyện Bình Chánh). Ha? đố? tượng trong nhóm xã hộ? đen do Nguyễn Văn M?nh cầm đầu. Băng này buộc những ngườ? chở hàng tạ? KCN Tân Tạo phả? để chúng bốc xếp hàng hóa vớ? g?á cao, hoặc trả t?ền bảo kê 400.000 đồng/tháng.

    Khó xử lý các “con ngh?ện d? động

    Ban Chỉ đạo phòng chống ma túy cơ quan CSĐT công an tỉnh Đồng Na? nhận định: "Công nhân ch?ếm một số lượng rất lớn ở tỉnh, nếu để độ? ngũ này vướng vào ma túy thì tình hình sẽ hết sức khó khăn. Đến nay, về cơ bản, lực lượng phòng chống ma túy đã k?ểm soát được tình hình, các đố? tượng đều được lên danh sách đưa đ? ca? ngh?ện, số còn lạ? địa phương quản lý chặt chẽ. Tuy nh?ên, tạ? KCN có h?ện tượng một số công nhân cùng thanh n?ên nơ? khác tớ? hút chích xong là đ?. Những mục t?êu d? động này rất khó xử”.

    THƠ TRỊNH

    Kỳ 2: Phù phép độ tuổ? ngườ? lao động và “bóng ma” tín dụng đen

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/can-canh-the-gioi-toi-pham-va-nhung-canh-doi-eo-le-tai-cac-khu-cong-nghiep-ky-1-a2344.html
    Bản án cho kẻ dùng “luật rừng” để “xử” phụ xe

    Bản án cho kẻ dùng “luật rừng” để “xử” phụ xe

    (ĐSPL) - Thấy 4 người khách đứng ở rìa đường vẫy xe, bác tài cho xe đi chầm chậm để phụ xe bắt khách. Bất ngờ một thanh niên đang ngồi trên xe lao nhanh ra cửa, đẩy phụ xe ngã xuống đường. 4 vị khách vẫy xe hiện nguyên hình là những kẻ côn đồ hung hãn, xông vào đấm đá phụ xe...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bản án cho kẻ dùng “luật rừng” để “xử” phụ xe

    Bản án cho kẻ dùng “luật rừng” để “xử” phụ xe

    (ĐSPL) - Thấy 4 người khách đứng ở rìa đường vẫy xe, bác tài cho xe đi chầm chậm để phụ xe bắt khách. Bất ngờ một thanh niên đang ngồi trên xe lao nhanh ra cửa, đẩy phụ xe ngã xuống đường. 4 vị khách vẫy xe hiện nguyên hình là những kẻ côn đồ hung hãn, xông vào đấm đá phụ xe...

    Hỗn chiến bằng súng hoa cải rúng động Đà Lạt

    Hỗn chiến bằng súng hoa cải rúng động Đà Lạt

    (ĐSPL) - Khi đang ngồi trên xe khách trốn ra Bắc, hung thủ dùng súng hoa cải bắn chết người tại khu vực đèo Prenn (Đà Lạt, Lâm Đồng) đã bắt khẩn cấp. Qua điều tra, đối tượng này là trùm “cò mứt” chuyên đưa du khách từ các tỉnh phía Bắc đến mua sắm tại các cơ sở mứt đặc sản ở TP.Đà Lạt và đã có 2 tiền án về tội trộm cắp.