+Aa-
    Zalo

    Cận cảnh tàu Kilo Hà Nội sẽ chính thức giao cho Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hôm qua (7/11), chiếc Kilo 636 đầu tiên mang số hiệu HQ-182 tên Hà Nội đã được chuyển giao cho phía Việt Nam. Nhưng theo tin mới nhất từ hãng tin ARMS-TASS, tàu ngầm Hà Nội sẽ về Việt Nam chậm hơn ngày dự kiến.

    Hôm qua (7/11), ch?ếc K?lo 636 đầu t?ên mang số h?ệu HQ-182 tên Hà Nộ? đã được chuyển g?ao cho phía V?ệt Nam. Nhưng theo t?n mớ? nhất từ hãng t?n ARMS-TASS, tàu ngầm Hà Nộ? sẽ về V?ệt Nam chậm hơn ngày dự k?ến.

    Hãng t?n ARMS-TASS trích dẫn nguồn t?n trong ngành công ngh?ệp đóng tàu Nga cho b?ết, văn bản bàn g?ao tàu sẽ được ký kết vào ngày 7/11, nhưng trong một khoảng thờ? g?an nhất định, con tàu vẫn sẽ ở lạ? cảng nhà máy để đợ? phương t?ện (xà lan) vận chuyển đưa ra bến đỗ. Đây là ch?ếc tàu ngầm đầu t?ên trong hợp đồng 6 ch?ếc K?lo 636 mà Nga đóng cho V?ệt Nam theo hợp đồng mà ha? bên ký kết vào năm 2009.

    Mang b?ệt danh “Hố đen đạ? dương”, tàu ngầm K?lo nổ? t?ếng khắp thế g?ớ? nhờ khả năng hoạt động cực êm, khó bị phát h?ện bở? các phương t?ện săn ngầm. Tính tớ? thờ? đ?ểm h?ện tạ?, tàu ngầm K?lo thuộc đề án 636 mà V?ệt Nam sở hữu là ph?ên bản mớ? nhất, vớ? những cả? t?ến vượt trộ? hơn hẳn so vớ? các ph?ên bản trước thuộc đề án K?lo 877.

    Tàu ngầm Hà Nộ? được đóng tạ? Nhà máy đóng tàu Adm?ralty ở Sa?nt-Peterburg (Nga) - Ảnh: wp11082610.server-he.de

     Bản vẽ cắt lớp mô tả bên trong tàu ngầm hạng K?lo - Ảnh: Defense?ndustryda?ly.com

     Tàu ngầm Hà Nộ? treo 3 lá cờ, gồm quốc kỳ V?ệt Nam, cờ Hả? quân Nga và quốc kỳ Nga - Ảnh: wp11082610.server-he.de

     Cờ đỏ sao vàng bay phất phớ? trên tàu ngầm Hà Nộ? - Ảnh: wp11082610.server-he.de

     Tàu ngầm Hà Nộ? nhìn từ trên cao - Ảnh: wp11082610.server-he.de

     Trang t?n quân sự Naval-technology cho b?ết, tàu ngầm K?lo 636 mục t?êu chống ngầm và tham g?a ch?ến tranh trên b?ển, đồng thờ? cũng có khả năng tr?nh sát và tuần tra b?ển. K?lo 636 là loạ? tàu ngầm đ?ện – d?esel hoạt động êm nhất thế g?ớ?. Nó có thể phát h?ện đố? phương ở khoảng cách xa gấp 3 – 4 lần so vớ? khả năng của kẻ địch.

    Độ lặn tố? đa của tàu ngầm K?lo 636 là sâu 300 m. Tốc độ d? chuyển kh? nổ? đạt 11 hả? lý (20,3 km/h), còn tốc độ d? chuyển kh? lặn đạt 20 hả? lý (37 km/h). Vớ? vận tốc 7 hả? lý (13 km/h), phạm v? hoạt động của các tàu K?lo 636 đạt 12.000 km. Thân gồm 6 khoang r?êng b?ệt g?úp tăng khả năng sống sót của tàu và thủy thủ đoàn trước những đợt tấn công của kẻ địch.

    Vớ? 6 ống phóng ngư lô? đường kính 533 mm, ph?ên bản xuất khẩu của K?lo 636 có thể phóng 18 ngư lô? và các tên lửa chống hạm Club S vớ? tầm bắn tố? đa đạt 300 km. Ngoà? ra, chúng còn có thể thả 24 quả thủy lô? để phong tỏa một khu vực nhất định.

     Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thị sát tàu ngầm lớp K?lo mang tên Hà Nộ? trong chuyến thăm Nga tháng 5.2013 - Ảnh: TTXVN

     Thủ tướng chụp ảnh vớ? cán bộ, ch?ến sĩ tàu ngầm Hà Nộ?. Bên cạnh v?ệc đóng tàu, hợp đồng ký kết g?ữa Nga và V?ệt Nam còn bao gồm cả v?ệc huấn luyện thủy thủ V?ệt Nam và cung cấp các th?ết bị, vật tư kỹ thuật cần th?ết - Ảnh: TTXVN

    Đến nay, chỉ 4 quốc g?a sở hữu tàu ngầm K?lo 636 - gồm Nga, Trung Quốc, Alger?a và V?ệt Nam. Sáu tàu K?lo 636 của V?ệt Nam mang tên HQ-182 Hà Nộ?, HQ-183 Thành phố Hồ Chí M?nh, HQ-184 Hả? Phòng, HQ-185 Đà Nẵng, HQ-186 Khánh Hòa và HQ-187 Bà Rịa – Vũng Tàu. H?ện tạ?, tàu ngầm K?lo 636 thứ ha?, HQ-183 Thành phố Hồ Chí M?nh, đang trả? qua các thử ngh?ệm trên b?ển Balt?c. Theo kế hoạch, Nga sẽ bàn g?ao tàu ngầm K?lo 636 cuố? cùng cho V?ệt Nam trong năm 2016.

    W2/T?nmo?.vn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/can-canh-tau-kilo-ha-noi-se-chinh-thuc-giao-cho-viet-nam-a8176.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đàm phán COC: Trung Quốc đang muốn gì?

    Đàm phán COC: Trung Quốc đang muốn gì?

    Vấn đề đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông COC đang nóng hơn trong những ngày qua, đặc biệt từ khi Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đề xuất ASEAN mau tiến hành đàm phán COC trong chuyến công du đến bốn nước thành viên ASEAN