Mớ? đây, Khăm Phết Lào, con tra? của vua săn vo? Ama Kông (buôn Kô Tam, xã Ea Tu, TP.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã tặng bộ đồ nghề bắt vo? của cha cho Bảo tàng Dân tộc V?ệt Nam.
Bồ đồ nghề gồm 20 dụng cụ, như Ple? Mat - Mac Kađ?êk (t?ếng Bơ Nong - t?ếng Lào): ro? củ mây; Dur - Ka Đôn: tấm đệm lưng vo? để đặt bành vo? làm bằng vỏ cây lộc vừng đập dập; Tâo Bek - Nẵng Bek: tấm phản làm bằng da trâu khô để Gru trả? ngủ trong chuyến đ? bắt vo?; Ng’Gân - Phan Hẵng: dây ràng quanh thân vo?...
Ngoà? ra còn có Prăt Bung - Nẵng Khoọng: dây da trâu dùng vào v?ệc bắt vo? rừng; Kok - Mak Ngok: búa gỗ để đ?ều kh?ển vo? trong cuộc săn bắt...
Bộ bây bắt vo? của Ama Kông.
M?ếng da trâu rừng trong bộ đồ nghề.
Ông Khăm Phết Lào bên bộ đồ nghề của cha.
Ông Khăm Phết Lào cho b?ết h?ện g?a đình đang lưu g?ữ 3 bộ đồ nghề săn vo? do tổ t?ên để lạ?. Trong đó, bộ trao tặng cho Bảo tàng Dân tộc học V?ệt Nam là bộ đầy đủ nhất. Theo ông dự k?ến sẽ bán đấu g?á 2 bộ còn lạ? để làm từ th?ện.
Bộ đồ nghề săn vo? có lịch sử gần 200 năm, được ông nộ? Y Thu Kul (SN 1828 - còn gọ? Vua vo? Khun Ju Nốp ) - ngườ? kha? s?nh ra nghề săn bắt, thuần dưỡng vo? rừng tạ? Buôn Đôn, Đắk Lắk - truyền lạ? cho cha của Khăm Phết Lào là Ama Kông (1910 - 2012).
Trong đờ? mình, Ama Kông đã săn bắt, thuần dưỡng được gần 300 con vo? rừng và sáng chế ra bà? thuốc “tráng dương, bổ thận” nổ? t?ếng mang tên Ama Kông. Ông có 4 ngườ? vợ, 21 ngườ? con, 118 cháu, chắt. Ama Kông qua đờ? năm 2012, thọ 103 tuổ?.
Nguyễn Hương (theo Z?ng)