+Aa-
    Zalo

    Cảm động 2 chú chó kéo xe chở chàng trai bị bại liệt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Câu chuyện về 2 chú chó kéo xe ngàng ngày chở chủ nhân bị bại liệt khiến nhiều người không khỏi xúc động.

    Mỗ? ngày, 2 chú chó kéo xe lăn chở chàng tra? bị l?ệt đ? từ 6 – 10km. Vớ? đoạn đường đó, lắm kh? chủ nhân không cần đ?ều kh?ển mà chúng vẫn đ? đúng.

    Huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngã?) gồm 3 xã vớ? 2 hòn đảo. Đảo Bé, tên xã An Bình, được gọ? là xã đảo mồ cô?. Ở đó, hơn 10 năm qua, một câu chuyện cảm động g?ữa ngườ? và vật.

    Những ngày lang thang ở đây, chúng tô? dễ dàng bắt gặp hình ảnh một chàng tra? ngồ? xe lăn, đ?ều kh?ển tốc độ và hướng chạy của ha? chú chó để “chu du” khắp đảo Bé. Chàng tra? này sở hữu khuôn mặt khá đẹp tra?. Má? tóc không dà? lắm nhưng đủ sự bồng bềnh như một lãng tử.

    Ngh?ệt ngã lần lặn đầu t?ên

    Anh là Bù? Huệ, 38 tuổ?, cá? tuổ? mà nếu như đô? chân không bị tật nguyền thì chắc anh cũng đã có cho mình một má? ấm nho nhỏ. “Ngườ? ta lấy vợ phả? lành lặn mớ? nuô? được con, lo cho vợ, còn mình tật nguyền vầy thì a? mà dám rước”, anh Huệ nó? bằng g?ọng buồn.

    Đằng sau nụ cườ? là nỗ? đau lặng thầm của anh Bù? Huệ.

    Từ nhỏ, Huệ đã theo những đứa trẻ quê ra vẫy vùng ở mấy búng nước (chỗ nước trũng xuống) gần bờ. Lớn lên chút nữa thì Huệ tập tành bơ? lộ?. Rồ?, cậu theo chân mấy anh trên đảo đ? bắt cua, bắt ốc, câu cá…

    Dần dần, Huệ thành thạo những kỹ năng cần th?ết của một chàng tra? m?ền b?ển. Do nhà nghèo nên cậu phả? bỏ học sớm. Kh? vừa bước sang tuổ? 15, cậu đã theo tàu ra tận ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa để phụ v?ệc đánh bắt cá.

    Vì lúc đó còn nhỏ nên Huệ chỉ ở trên phụ mấy v?ệc lặt vặt, còn công v?ệc lặn xuống b?ển để bắt cá thì do những ngườ? có nh?ều k?nh ngh?ệm đảm nh?ệm. Thấy đ? phụ v?ệc mà ở trên thì ít t?ền, Huệ bắt đầu tập lặn.“Lúc đó tô? nghĩ rằng mình đ? b?ển mà đ? phụ thì cùng lắm là đủ sống, muốn g?úp đỡ được g?a đình và tích cóp để lấy vợ thì phả? lặn”, anh nó?.

    Những ngày không đ? b?ển, Huệ ở nhà chăm chỉ tập lặn, tuy vậy anh phả? đợ? đến 11 năm sau mớ? có thể thực h?ện được mơ ước của mình.

    Hôm trước kh? tàu chạy ra Trường Sa, anh nó? vớ? mẹ, ph?ên này được lặn nên hy vọng sẽ k?ếm được nh?ều t?ền hơn những lần trước.

    Trong suốt quãng đường hơn 200 hả? từ Lý Sơn chạy ra Trường Sa, chưa kh? nào anh thô? mường tượng về những món đồ mà anh sẽ sắm cho g?a đình kh? kết thúc chuyến đ?. Thế nhưng, n?ềm vu? chỉ mớ? được hình thành trong ý nghĩ đã nhẫn tâm ngoảnh mặt lạ? vớ? anh ngay từ lần lặn đầu t?ên.

    Kh? vừa xuống dướ? nước tô? thấy cổ nghẹt nghẹt, khó thở nhưng vẫn cố gắng, được một lúc sau thì đờm tràn lên cổ và tô? gần như là không thở được nên tức tốc ngo? lên. Kh? có cảm g?ác gần tớ? nơ? thì tô? bị bất tỉnh, lúc thức dậy thì tô? cảm g?ác nữa phần thân bên dướ? của mình bị tê, ha? chân không cử động được”, anh Huệ kể lạ? phút g?ây k?nh hoàng của mình.

    Anh g?ả? thích thêm: “Tô? bị như thế là do ngo? lên đột ngột dẫn đến cơ thể không kịp thích ngh? vớ? áp suất cũng đang bị thay đổ? đột ngột theo. Đ?ều cực kỳ cấm kỵ kh? lặn b?ển là không nên thay đổ? độ sâu đột ngột, nhưng do lúc đó tô? hoảng quá nên không kịp suy nghĩ”.

    Chuyến đ? ấy ngay lập tức được khép lạ? và mọ? ngườ? nhanh chóng đưa anh vào đất l?ền chữa trị. Ngườ? nhà hễ nghe ở đâu có khả năng chữa được cho anh là vay t?ền đưa anh đ?. Tuy nh?ên, đ? hết Bắc - Nam nhưng bệnh tình của anh không hề g?ảm.

    Vượt qua nỗ? đau nhờ tình yêu của ha? chú chó

    Bà Nguyễn Thị Tề (76 tuổ?, mẹ Huệ) nó?: “Những ngày đầu bị l?ệt, nó bỏ ăn và nó? chẳng muốn sống nữa nên chúng tô? phả? luôn bệnh cạnh để động v?ên, an ủ?. Chú xem, tra? tráng đang lành lặn thế mà g?ờ phả? tàn tật thì a? mà chịu cho nổ?”.

    Về phần mình, Huệ tâm sự: “Lúc ấy, trong tô? không còn ý n?ệm nào của cuộc sống. Tô? thấy đờ? mình như con tàu bị đắm g?ữa b?ển khơ?. Nh?ều lần, tô? muốn tự tử nhưng thấy cha mẹ luôn khuyên nhủ nên mớ? từ bỏ ý định.

    Dù vậy, xung quanh tô? là nỗ? buồn bủa vây, tô? thèm được dầm mình dướ? b?ển, nh?ều lúc thương tô? quá mà thằng cháu phả? cõng tô? ra b?ển tắm. Những lúc nhớ b?ển thì tô? lạ? ra ngoà? gốc dừa ngồ? để ngắm, đó cũng là lúc tô? b?ết mình phả? tập làm quen vớ? xe lăn”.

    “Cá? khó ló cá? khôn”, trong một lần xem ph?m thấy có cảnh chó kéo xe tuyết nên anh Huệ cũng thử vớ? chú chó của mình. “Thật tình mà nó? tô? chẳng trông mong gì ha? con chó chịu nghe lờ? mà kéo xe lăn chở mình, nhưng nghĩ ngồ? trên xe lăn không làm gì cũng chán, lạ? sẵn nhà có cặp chó đang nuô? nên thử xem thế nào”, anh Huệ cho b?ết.

    Rồ? từ đó, hàng ngày ngườ? ta đều thấy anh Huệ lu? cu? vớ? ha? chú chó, cả khu vực nơ? anh sống không lúc nào vắng t?ếng chó sủa và những tín h?ệu anh đang “g?ảng dạy” cho chúng.

    Nó? về công v?ệc dạy chó kéo xe, anh bảo: “Trước t?ên, mình phả? làm sao cho chúng tỏ ra thân th?ện, kh? “lấy lòng” được chúng, v?ệc dạy sẽ dễ dàng. Ban đầu, tô? huấn luyện từng con một, không dùng ro?, chỉ cần g?ật dây bên nào là nó đ? hướng ấy. Lúc bắt đầu rất khó khăn vì g?ống chó không quen vớ? v?ệc kéo, nhưng kh? đã huấn luyện được con thứ nhất, thì công v?ệc lạ? dễ dàng hơn vớ? con thứ ha?. Lúc này, mình đã có k?nh ngh?ệm, cộng thêm con này bắt chước con k?a”.

    Theo quan sát, chú chó bên phả? anh gọ? là Nô còn bên trá? là B?, kh? cần thắng cương hay muốn vuốt ve, anh chỉ gọ? tên chúng.

    Anh Huệ đang “thắng cương” cho 2 chú chó của mình.

    Tốc độ kéo của ha? chú chó tương đương vớ? ngườ? trưởng thành đ? bộ, kh? nghe anh hô “dừng” là chúng đứng lạ?. Muốn rẽ trá? hay phả?, anh chỉ cần g?ật dây về phía đó là chú chó răm rắp nghe lờ?, kh? chú chó này rẽ thì chú k?a cũng rẽ theo.

    Chuyện ha? chú chó nhỏ bé kéo xe lăn chở ngườ? đàn ông nặng 54kg ở đảo Bé đến nay đã không còn xa lạ vớ? ngườ? dân. Lịch trình anh và ha? chú chó thường d? chuyển là từ nhà đến cầu Cảng. Tính ra, mỗ? ngày ha? chú chó kéo anh đ? từ 6 – 10km cả đ? lẫn về. Anh tâm sự: “Vớ? đoạn đường này, bây g?ờ tô? không cần đ?ều kh?ển chúng vẫn đ? đúng”.

    Chính “tình yêu” của ha? chú chó đã mang lạ? nghị lực sống cho một phế nhân luôn nghĩ quẩn. Ngườ? dân ở đây đùa rằng đó là “mố? tình” h?ếm có. 

    Ha? chú chó hộ tống anh Huệ tung tăng dạo khắp đảo Bé.

    Có những lần anh được g?a đình đưa đ? chữa bệnh thì ở nhà ha? “nhân tình” của anh lúc nào cũng ủ rũ, bỏ ăn và hễ đến g?ờ có tàu từ bên đảo Lớn qua là chúng chạy ra cảng để chào đón anh. Nếu anh về thì chúng rất vu? mừng, không chịu rờ? xa nhưng nếu bóng dáng anh không xuất h?ện thì chắc chắc ngày đó cả 2 sẽ nằm ?m nớ? gốc cây mà lúc trước anh huấn luyện chúng.

    Tính đến nay, anh Huệ đã bị tê l?ệt nửa thân hơn 10 năm, hơn a? hết anh b?ết mố? “lương duyên” đặc b?ệt g?ữa mình và ha? chú chó. Anh bảo: “Nhờ ha? chú chó này mà tô? được sống lạ? lần thứ ha?”.

    Theo Trí Thức Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cam-dong-2-chu-cho-keo-xe-cho-chang-trai-bi-bai-liet-a14741.html
    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.

    U19 VN và câu chuyện cảm động về tình đồng đội

    U19 VN và câu chuyện cảm động về tình đồng đội

    “Tại sao các bạn lại buồn? Các bạn mừng thắng lợi như vậy à?” Vị trợ lý của đội tuyển U19 VN không ngờ rằng các học trò của mình lại ăn mừng chiến thắng thứ 4 liên tiếp bằng một trạng thái như vậy.

    Câu chuyện cảm động về tình phụ tử của Mead Johnson

    Câu chuyện cảm động về tình phụ tử của Mead Johnson

    Vì trẻ em xứng đáng nhận điều tốt nhất nên Mead Johnson luôn mang điều tốt nhất đến cho trẻ thông qua những sản phẩm của mình. Đó là cam kết của các thế hệ lãnh đạo Mead Johnson và cam kết đó có giá trị vĩnh viễn.