+Aa-
    Zalo

    Bồi thường 5 tỷ đồng, Dương Chí Dũng sẽ thoát án tử?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đối với những bản án tử hình, vẫn còn có những quy định pháp luật được coi là dùng để "cứu nguy" giúp bị cáo thoát khỏi cái chết.

    Đố? vớ? những bản án tử hình, vẫn còn có những quy định pháp luật được co? là dùng để "cứu nguy" g?úp bị cáo thoát khỏ? cá? chết.

    Đó là Đ?ểm 4 Nghị quyết 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15.3.2001 của Hộ? đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tố? cao hướng dẫn Đ?ều 278 Bộ luật Hình sự về tộ? tham ô tà? sản. Nộ? dung đ?ều khoản này cụ thể như sau:

    Ch?ếm đoạt 3 tỉ trở lên: Tử hình

    Theo Khoản 4 Đ?ều 278 Bộ luật Hình sự, phạm tộ? thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:

    a) Ch?ếm đoạt tà? sản có g?á trị từ 500 tr?ệu đồng trở lên;
    b) Gây hậu quả đặc b?ệt ngh?êm trọng khác.

    Theo t?ểu mục 4.1 của Nghị quyết 01, kh? áp dụng Đ?ểm a Khoản 4 Đ?ều 278 Bộ luật Hình sự về tộ? tham ô tà? sản cần chú ý:

    Trong trường hợp không có tình t?ết tăng nặng và không có tình t?ết g?ảm nhẹ hoặc vừa có tình t?ết tăng nặng vừa có tình t?ết g?ảm nhẹ, nhưng đánh g?á tính chất tăng nặng và tính chất g?ảm nhẹ tương đương nhau thì xử phạt ngườ? phạm tộ? mức án tương ứng vớ? g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt như sau:

    - Xử phạt 20 năm tù nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 500 tr?ệu đồng đến dướ? 1 tỉ đồng.

    - Xử phạt tù chung thân nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 1 tỉ đồng đến dướ? 3 tỉ đồng.

    - Xử phạt tử hình nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 3 tỉ đồng trở lên. 

    Nếu theo quy định này, Dương Chí Dũng sẽ thoát được án tử nếu bồ? thường 5 tỷ đồng?

    Nh?ều tình t?ết g?ảm nhẹ hơn: Chỉ phạt tù chung thân

    T?ểu mục 4.2 của nghị quyết hướng dẫn trong trường hợp có nh?ều tình t?ết g?ảm nhẹ mà không có tình t?ết tăng nặng hoặc có ít tình t?ết tăng nặng hơn, đồng thờ? đánh g?á tính chất g?ảm nhẹ và tính chất tăng nặng xét thấy có thể g?ảm nhẹ trách nh?ệm hình sự cho ngườ? phạm tộ?, thì có thể xử phạt ngườ? phạm tộ? mức án nhẹ hơn mức án được hướng dẫn nêu trên như sau:

    - Xử phạt tù từ 15 năm đến dướ? 20 năm nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 500 tr?ệu đồng đến dướ? 1 tỉ đồng (trường hợp này phả? có ít nhất ha? tình t?ết g?ảm nhẹ).

    - Xử phạt 20 năm tù nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 1 tỉ đồng đến dướ? 3 tỉ đồng.

    - Xử phạt tù chung thân nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 3 tỉ đồng trở lên.

    Nh?ều tình t?ết tăng nặng hơn: Ch?ếm đoạt 1 tỉ cũng bị tử hình

    Theo t?ểu mục 4.3 của nghị quyết, trường hợp có nh?ều tình t?ết tăng nặng mà không có tình t?ết g?ảm nhẹ hoặc có ít tình t?ết g?ảm nhẹ hơn, đồng thờ? đánh g?á tính chất tăng nặng và tính chất g?ảm nhẹ xét thấy cần tăng nặng trách nh?ệm hình sự đố? vớ? ngườ? phạm tộ?, thì có thể xử phạt ngườ? phạm tộ? mức án nặng hơn mức án nêu ở t?ểu mục 4.1 như sau:

    - Xử phạt tù chung thân nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 500 tr?ệu đồng đến dướ? 1 tỉ đồng.

    - Xử phạt tử hình nếu tà? sản bị ch?ếm đoạt có g?á trị từ 1 tỉ đồng trở lên.

    Tự nguyện bồ? thường 5 tỉ sẽ thoát án tử?

    Đặc b?ệt, t?ểu mục 4.4. Nghị quyết 01 mở ra một hướng "cứu nguy" cho tộ? phạm tham ô thoát án tử. Theo đó, trường hợp tạ? các t?ểu mục 4.1 và 4.3 thì ngườ? phạm tộ? phả? bị xử phạt tử hình, nhưng ngườ? phạm tộ? đã bồ? thường được một phần đáng kể g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt (hoặc ngườ? thân thích, ruột thịt… của ngườ? phạm tộ? đã bồ? thường thay cho ngườ? phạm tộ?) thì có thể không xử phạt tử hình ngườ? phạm tộ? và tùy vào số t?ền đã bồ? thường được mà có thể xử phạt ngườ? phạm tộ? tù chung thân hoặc tù có thờ? hạn.

    Được co? là đã bồ? thường được một phần đáng kể g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt nếu:

    - Đã bồ? thường được ít nhất một phần ha? g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt.

    - Đã bồ? thường được từ một phần ba đến dướ? một phần ha? g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt, nếu có căn cứ chứng m?nh rằng ngườ? phạm tộ? (hoặc ngườ? thân thích, ruột thịt… của ngườ? phạm tộ?) đã thực h?ện mọ? b?ện pháp để bồ? thường g?á trị tà? sản bị ch?ếm đoạt (đã bán hết nhà ở, tà? sản có g?á trị; cố gắng vay, mượn… đến mức tố? đa)".

    Văn bản này do Chánh án Trịnh Hồng Dương kh? xưa đã ký.

    Dương Chí Dũng đã có đơn kháng cáo

    L?ệu Dương Chí Dũng và Ma? Văn Phúc có dùng t?ền để thoát án tử?

    Ch?ếu theo Nghị quyết 01 năm 2001 của Hộ? đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tố? cao, nếu Dương Chí Dũng và Ma? Văn Phúc hoặc thân nhân của ha? bị cáo này mà bồ? thường 5 tỉ đồng đến 10 tỉ đồng (số t?ền mà tòa tuyên buộc ha? bị cáo phả? bồ? thường do tộ? tham ô) thì nh?ều cơ hộ? ha? bị cáo đầu vụ trong đạ? án V?nal?nes sẽ thoát án tử và g?ảm xuống còn tù chung thân (nếu bồ? thường 5 tỉ), hoặc có kh? g?ảm xuống tù có thờ? hạn (20 năm tù, nếu bồ? thường hết 10 tỉ đồng).

    Tuy nh?ên, do ha? bị cáo Dũng và Phúc đều không thừa nhận đã phạm tộ? tham ô, nên bản thân ha? bị cáo này khó mà tự nguyện bồ? thường số t?ền nêu trên. Dù vậy, thân nhân của ha? bị cáo (cha mẹ, vợ con, anh em...) vẫn có quyền tự nguyện bồ? thường thay và kh? đó ha? bị cáo này vẫn được hưởng sự ân g?ảm nêu trên.

    Vấn đề là Nghị quyết 01 hướng dẫn "kh? áp dụng Đ?ểm a Khoản 4 Đ?ều 278 Bộ luật Hình sự về tộ? tham ô tà? sản, nghĩa là v?ệc áp dụng này phả? trong quá trình xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm. H?ện g?ờ Dương Chí Dũng đã kháng cáo, nếu bị cáo này chịu nộp t?ền (dù không nhận tộ? tham ô) theo mức nêu trên hoặc thân nhân bị cáo tự đ? nộp, thì sẽ được xem xét g?ảm án ở cấp phúc thẩm.

    R?êng Ma? Văn Phúc chưa có đơn kháng cáo. Nếu hết thờ? hạn kháng cáo mà bị cáo này vẫn không kháng cáo thì không rõ v?ệc nộp t?ền sau kh? án có h?ệu lực có được xem xét hay không, vì Nghị quyết 01 không đề cập đến. 

    Theo t?n tức Một Thế G?ớ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/boi-thuong-5-ty-dong-duong-chi-dung-se-thoat-an-tu-a16031.html
    Vụ Dương Chí Dũng: Khắc phục hậu quả tốt sẽ thoát án tử?

    Vụ Dương Chí Dũng: Khắc phục hậu quả tốt sẽ thoát án tử?

    Đối với những vụ án kinh tế, tham nhũng thì khách thể bị xâm hại là tài sản của Nhà nước, hoặc cá nhân, nếu người vi phạm khắc phục hậu quả thiệt hại của mình gây ra tốt thì khi ra tòa có thể mức án dành cho người đó được giảm nhẹ - LS Trịnh Anh Dũng (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho biết.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vụ Dương Chí Dũng: Khắc phục hậu quả tốt sẽ thoát án tử?

    Vụ Dương Chí Dũng: Khắc phục hậu quả tốt sẽ thoát án tử?

    Đối với những vụ án kinh tế, tham nhũng thì khách thể bị xâm hại là tài sản của Nhà nước, hoặc cá nhân, nếu người vi phạm khắc phục hậu quả thiệt hại của mình gây ra tốt thì khi ra tòa có thể mức án dành cho người đó được giảm nhẹ - LS Trịnh Anh Dũng (Đoàn luật sư TP.Hà Nội) cho biết.