+Aa-
    Zalo

    Bóc mẽ thầy mo làm "bùa thăng tiến công danh" ở xứ Thanh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Vợ thầy mo Định cho biết bùa công danh càng đặt lễ nặng tay thì càng nhanh phát huy công hiệu nên tôi cũng đành nhắm mắt đặt lễ thêm 100 nghìn đồng...

    Vợ thầy mo Định cho b?ết bùa công danh càng đặt lễ nặng tay thì càng nhanh phát huy công h?ệu nên tô? cũng đành nhắm mắt đặt lễ thêm 100 nghìn đồng...

    Trong chuyến công tác về m?ền v?ễn Tây Thanh Hóa tình cờ chúng tô? nghe được câu chuyện của một vị khách đồng hành đang gặp trắc trở trong sự ngh?ệp. Ngườ? đàn ông này lặn lộ? quãng đường dà? gần 250 km (Hà Nộ? - Thanh Hóa) chỉ để x?n lá bùa kỳ lạ có tên "bùa thăng t?ến công danh" của ông thầy Mo tên Định, ở rừng sâu nú? thẳm.

    Đã từ lâu, a? cũng b?ết xứ sở phía Tây nơ? b?ên g?ớ? V?ệt - Lào nổ? t?ếng bở? những thầy mo, thầy cúng có khả năng yểm bùa, làm phép thần thông. Thế nhưng lần đầu t?ên b?ết đến sự tồn tạ? của lá bùa độc nhất vô nhị, chúng tô? không khỏ? tò mò và quyết tâm đến tận nơ? để tìm h?ểu thực hư.

    Thầy mo Định đang làm phép cho PV bùa (ảnh L.V).

    Ch?êu mo? t?ền của ngườ? nhà thầy

    Trong va? s?nh v?ên thất ngh?ệp, phóng v?ên ngược đường về bản Lót (xã Tam Văn, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa) để x?n lá bùa kỳ lạ này. Bản Lót khá heo hút, lưa thưa và? nóc nhà lụp xụp nơ? bìa rừng. Hỏ? đường về nhà thầy mo Ngân Văn Định, ngườ? dân đều tận tình chỉ dẫn và không quên kèm theo câu thúc g?ục: "Cô chú cứ gử? xe ở đây, men theo sông vào trong rừng là tớ?. Nhanh lên không thì còn lâu mớ? đến lượt". Ngô? nhà sàn nhỏ của ông thầy có bà? bùa kỳ lạ này nằm b?ệt lập, sâu tít tắp trong rừng g?à ẩm thấp âm u của bản Lót. Những cây cổ thụ xung quanh ngô? nhà của thầy mo Định dán chằng chịt đủ các loạ? cờ, g?ấy bản, cây nêu cùng những hình thù kì quá?. Xung quanh cột nhà treo đủ thứ từ đầu trâu, đuô? cáo đến dao nhọn kh?ến ngườ? khác có cảm g?ác rợn rợn, lạnh sống lưng mỗ? kh? bước vào.

    Thấy có ngườ? lạ mặt đến nhà, ngườ? phụ nữ đứng tuổ?, nhuộm răng đen kịt, mặc bộ váy dân tộc Thá? đon đả ra chào hỏ?. Bà tự xưng là vợ ông mo Định. B?ết được ý định của chúng tô?, bà chép m?ệng dịu g?ọng tỏ vẻ thông cảm: "Cô chú đến muộn thế này làm sao mà kịp lượt, thô? để hôm khác lạ? đến". Chúng tô? năn nỉ: "Bọn cháu ở xa quá, x?n bà g?úp cháu vớ?. Năm nay năm tuổ?, không x?n được v?ệc thì cháu không còn cơ hộ? nào nữa". Nghe xong nhưng lờ? thống th?ết ấy, vợ thầy mo Định mặt vẫn lạnh tanh bảo: "Còn đầy ngườ? k?a kìa. Họ đợ? từ mấy hôm nay rồ?". Nhanh ý, cô bạn ngườ? bản địa đ? cùng tô? vộ? vàng kéo tay vợ thầy mo ra góc khuất ngô? nhà thì thầm to nhỏ mấy câu t?ếng Thá?, rồ? vộ? dú? vào tay vợ ông thầy bùa tờ 50 nghìn đồng. Vộ? vàng dắt t?ền vào cạp váy, sắc mặt thay đổ?, bà hớn hở dẫn chúng tô? lên phía trước cửa buồng, ra h?ệu ngồ? xuống. Bà nó? nhỏ vào ta? chúng tô?: "Thấy ngườ? ta ra thì chú vào luôn nhé".

    Theo vợ ông thầy mo này, những ngườ? tìm đến chồng bà để x?n bùa công danh thuộc ba trường hợp: S?nh v?ên mớ? ra trường chưa tìm được v?ệc làm; ngườ? đã có v?ệc làm ổn định nhưng khó thăng quan t?ến chức; quan chức đương nh?ệm gặp trắc trở ảnh hưởng lớn đến công danh sự ngh?ệp. Chồng bà là ông thầy cao tay nhất ở địa phương bở? ông học nghề từ nh?ều thầy mo nổ? t?ếng ở tận Quan Sơn (Qua Hóa, Thanh Hóa). Thậm chí, ông còn bá? sư cả bên Lào. Đ?ều đặc b?ệt hơn nữa là từ Bắc chí Nam ông là ngườ? độc nhất có khả năng g?úp ngườ? khác x?n được v?ệc, thăng t?ến đường công danh nhờ vào khả năng yểm bùa, làm phép.

    Bà này còn mạnh mồm khẳng định: "Mặc dù chỉ mớ? 54 tuổ? nhưng chồng tô? đã có gần 20 năm hành nghề. Đến nay t?ếng tăm của ông đã nổ? như cồn. Ngày nào nhà cũng có ngườ? kéo đến x?n bùa, ít cũng đến cả chục ngườ?. Thậm chí còn có nh?ều ngườ? dướ? TP.Thanh Hóa, Hà Nộ?, TP. HCM, các tỉnh Tây Nguyên… cũng tìm đến nhờ ông g?úp đỡ. Bở? g?úp được nh?ều ngườ? thăng t?ến trên con đường công danh sự ngh?ệp nên ông được ngườ? ta trả ơn hậu hĩnh đến cả chục tr?ệu đồng và những chuyến du lịch vào tận Sà? Gòn, Tây Nguyên xa xô?. Ngườ? g?àu có kết nghĩa vớ? ông và co? nhau như anh em thân th?ết trong nhà".

    Lễ vật để làm "lá bùa thăng t?ến công danh" (ảnh L.V).

    Bên ngoà? bà vợ thao thao bất tuyệt quảng cáo "nghề" của chồng. Phía bên trong t?ếng ngườ? đàn ông nó? lớn vọng ra, xen vào đó là t?ếng lí nhí "dạ, vâng", nhờ vả khẩn khoản của một ngườ? đàn ông khác. Khoảng ba phút sau, ngườ? đàn ông khoảng 50 tuổ? to béo đ? ra vẻ mặt hớn hở lau vộ? mồ hô? lấm tấm trên trán.

    Chạm mặt thầy mo

    Vì "lót tay" 50 nghìn đồng nên tô? được đặc cách vào. Phía trong, căn buồng khá tố?, chỉ đốt một cây nến nhỏ nên khó có thể nhìn rõ mọ? vật. Ông thầy dáng ngườ? thấp đậm, ngồ? trên ch?ếc đệm bên góc trá? g?an buồng, vẻ mặt đăm đăm khó h?ểu. Bà vợ ngồ? xuống bên cạnh vá? lạy rồ? dọn hết chỗ lễ vật trên ch?ếu cho vào góc tố?, rồ? ra h?ệu để tô? đặt lễ lên. Tô? đưa tú? lễ cho bà vợ, bà nhanh tay đặt ba lá trầu, ba quả cau, gó? bánh lên đĩa rồ? bảo tô? đặt thêm một ít t?ền lẻ cho đủ lễ. Trước đó bà cho b?ết bùa công danh càng đặt lễ nặng tay thì càng nhanh phát huy công h?ệu nên tô? cũng đành nhắm mắt đặt lễ thêm 100 nghìn đồng.

    Lúc này sắc mặt ông Định mớ? thay đổ?. Ông vu? vẻ quay lạ? trò chuyện, hỏ? han tên, tuổ?, quê quán và công v?ệc h?ện tạ?. Nghe xong ông phán dứt khoát "sư phạm thừa nhan nhản, không x?n được v?ệc đâu". Tô? nà? nỉ, nhờ ông g?úp đỡ, ông lắc đầu tỏ vẻ á? ngạ? rồ? cầm lá trầu lên "so? tìm hướng". Thầy mo chép m?ệng thở dà? tỏ vẻ t?ếc cho sự ngh?ệp công danh của tô?. Tô? nhanh tay đặt thêm 200 nghìn lên đĩa trầu. Lúc này ông mo mớ? "động lòng" hỏ? tên, tuổ?, g?ớ? tính, địa chỉ, chức vụ trưởng cơ quan mà tô? muốn đến x?n v?ệc. Nghe xong ông mở ch?ếc tú? thổ cẩm lô? ra một ch?ếc dao nhọn cũ kĩ, ba ngọn cỏ chanh buộc thắt vào nhau và cắt ba lát gừng cho vào một cá? tú? n?-lon nhỏ. Thầy cở? phăng ch?ếc áo dà? đang mặc, chùm kín đầu, một tay cầm dao nhọn, tay k?a nắm chặt ch?ếc tú? bật dậy ngồ? chồm hỗm, run lên bần bật như ma nhập. Ông ta múa máy khua khoắng con dao nhọn, luôn m?ệng lầm rầm khấn vá? những đ?ều mà chẳng a? h?ểu được.

    Màn hành lễ của ông kéo dà? khoảng 15 phút. Thầy mo thở dốc, ngồ? xuống đưa gó? bùa cho tô? và không quên dặn, kh? mang hồ sơ đ? x?n v?ệc, đến cửa phòng cấp trên thì lấy tay trá? vuốt gó? bùa từ dướ? lên phía trên ba lần để đánh thức bùa dậy. Ngoà? ra, ông này nhắc rằng, những đ?ều cấm kỵ như không được cho bùa vào tú? quần, cặp sách, nhà vệ s?nh… Nếu phạm vào những đ?ều cấm kỵ này, bùa không phát huy tác dụng. Lúc đó phả? x?n bùa khác ngay. Trong trường hợp bùa yểm vào tên, tuổ?, địa vị không được, sẽ thay bằng cách khác như lấy áo hoặc bất cứ đồ vật nào mà cấp trên thường mang theo ngườ? để thầy yểm t?ếp.

    T?ền mất tật mang

    Để rộng đường dư luận, PV đã gặp những nhân chứng từng là nạn nhân của trò bùa chú ma mị này. Chị Hà Thị L?nh, g?áo v?ên một trường t?ểu học (phố 1, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hoá) đã chạy rất nh?ều cửa nhưng vẫn không x?n vào được b?ên chế. Nghe t?ếng thầy Định cao tay, chị vay mượn cả đống t?ền, lặn lộ? quãng đường xa xô? lên nhờ vả thầy vớ? mong muốn công v?ệc sẽ được ổn định. X?n bùa đã ba, bốn lần mà vẫn chưa thấy t?ến tr?ển gì. Thắc mắc thì thầy bảo do phạm vào một trong số những đ?ều cấm kỵ nên bùa không phát huy tác dụng. "Chỉ vì t?n vào bùa chú công danh mà tô? ôm nợ vào ngườ?. Từ lúc x?n bùa thầy, công danh chẳng thấy đâu thì g?a đình suốt ngày  lục đục", chị L?nh cay đắng cho b?ết.

    Ông Hà Văn L?ên - Trưởng Phòng Văn hóa - Thông t?n huyện Lang Chánh trao đổ? vớ? PV (ảnh L.V).

    Cũng g?ống như chị L?nh, ông Nguyễn Thanh M?nh (40 tuổ?, Tr?ệu Sơn, Thanh Hóa) là cán bộ làm ở UBND xã. Mấy chục năm công tác, ông cứ phả? g?ậm chân mã? ở vị trí cán bộ tư pháp hộ tịch. Nghe tên thầy Định, ông M?nh bèn tìm đến nhờ vả. Nhưng thăng t?ến đâu chưa thấy mà bà vợ của ông thì đùng đò? ly hôn vì ông mang cả đống t?ền đến nhà thầy.

    Trao đổ? vớ? phóng v?ên, ông Hà Văn L?ên - Trưởng Phòng Văn hóa - Thông t?n huyện Lang Chánh cho b?ết: V?ệc các thầy mo trong các bản làng thực h?ện v?ệc cúng bá? ma chay là một tín ngưỡng có từ lâu đờ?. Cho đến nay v?ệc này vẫn còn tồn tạ? ở một số thôn bản. Tuy nh?ên v?ệc bùa chà?, nhất là bùa công danh thì ông cũng chưa nghe nó? đến. Nếu thực sự ở địa phương có xuất h?ện loạ? bùa kỳ lạ này, cơ quan chức năng sẽ nhanh chóng vào duộc đ?ều tra và xử lí.

    Theo G?ad?nhNet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/boc-me-thay-mo-lam-bua-thang-tien-cong-danh-o-xu-thanh-a17421.html
    Bóc mẽ chiêu lừa giới thiệu việc làm miễn phí giữa Sài thành

    Bóc mẽ chiêu lừa giới thiệu việc làm miễn phí giữa Sài thành

    (ĐSPL) Khu vực ngã tư An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn), TP.HCM, được xem là “thủ phủ” của các trung tâm giới thiệu việc làm. Đa phần các trung tâm này đều có những “chiêu” để “dụ” người lao động vào tròng với dòng chữ quảng cáo to tướng: “Giới thiệu việc làm miễn phí”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bóc mẽ chiêu lừa giới thiệu việc làm miễn phí giữa Sài thành

    Bóc mẽ chiêu lừa giới thiệu việc làm miễn phí giữa Sài thành

    (ĐSPL) Khu vực ngã tư An Sương (quận 12 và huyện Hóc Môn), TP.HCM, được xem là “thủ phủ” của các trung tâm giới thiệu việc làm. Đa phần các trung tâm này đều có những “chiêu” để “dụ” người lao động vào tròng với dòng chữ quảng cáo to tướng: “Giới thiệu việc làm miễn phí”.

    Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Lợi dụng lòng tin của nhiều người, nhất là những doanh nhân trong thời buổi khó khăn, nhiều “thầy tự xưng” đã lừa đảo trắng trợn kiếm bộn tiền. Câu nói của người xa “Tiền buộc dải yếm bo bo/ trao cho thầy bói rước lo vào mình” luôn đúng. Nhưng có lẽ trong thời đại hiện nay phải nói là trao cả két bạc, gia tài cho thầy để rước họa vào thân...

    Bóc mẽ mánh làm tiền khôi hài từ

    Bóc mẽ mánh làm tiền khôi hài từ "làng sư giả"

    (ĐSPL) - Nghe nhiều đồn đoán về việc làng Vũ Dương xã Bồng Lai (Quế Võ- Bắc Ninh) chuyên "giả sư" để đi bán nhang, tăm và xin tiền quyên góp ủng hộ nhà chùa, PV báo Đời sống và pháp luật đã về đây tìm hiểu thông tin.