+Aa-
    Zalo

    Bộ trưởng Ngoại giao phát biểu về Hội nghị APEC

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh vừa có buổi trả lời phỏng vấn về Hội nghị APEC 2013 vừa diễn ra tại Bali, Indonesia.

    Sau kh? hộ? nghị cấp cao APEC 21 kết thúc tạ? Bal?, Indones?a, Bộ trưởng Ngoạ? g?ao V?ệt Nam Phạm Bình M?nh đã có cuộc trả lờ? phỏng vấn về kết quả hộ? nghị.Bộ trưởng Ngoạ? g?ao V?ệt Nam Phạm Bình M?nh.Hộ? nghị Cấp cao D?ễn đàn Hợp tác K?nh tế châu Á-Thá? Bình Dương (APEC) lần thứ 21 vừa d?ễn ra thành công trong ha? ngày 7-8/10 tạ? đảo Bal?, Indones?a. X?n Bộ trưởng cho b?ết những dấu ấn của Hộ? nghị? Bộ trưởng Phạm Bình M?nh: Hộ? nghị cấp cao APEC lần thứ 21 d?ễn ra vào thờ? đ?ểm tình hình quốc tế và khu vực có nh?ều d?ễn b?ến quan trọng. K?nh tế thế g?ớ? vẫn phục hồ? yếu. Mặc dù hợp tác và l?ên kết k?nh tế là xu thế chủ đạo, song hệ thống thương mạ? đa phương khó khăn, tốc độ tăng trưởng thương mạ? quốc tế g?ảm, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng g?a tăng. Các thách thức toàn cầu d?ễn b?ến phức tạp và cản trở nỗ lực phục hồ? k?nh tế của các quốc g?a.Chỉ còn chưa đầy 2 tháng sẽ d?ễn ra Hộ? nghị Bộ trưởng Tổ chức Thương mạ? Thế g?ớ? (WTO) lần thứ 9 cũng tạ? Bal? nhằm thúc đẩy Vòng đàm phán Doha. Tuy là đầu tàu phục hồ? k?nh tế toàn cầu, tăng trưởng và thương mạ? của châu Á-Thá? Bình Dương cũng như va? trò của D?ễn đàn APEC đang đứng trước những thách thức không nhỏ.Trong bố? cảnh đó, có thể nó?, Hộ? nghị Cấp cao APEC lần này đã đạt những kết quả và thỏa thuận quan trọng, đề ra những định hướng lớn để đẩy mạnh l?ên kết k?nh tế-thương mạ? của APEC và tăng cường vị thế của D?ễn đàn trong tình hình mớ?. Dấu ấn nổ? bật trước hết là, các nhà lãnh đạo APEC đã nhất trí thông qua Tuyên bố “Ủng hộ hệ thống thương mạ? đa phương và Hộ? nghị Bộ trưởng lần thứ 9 của WTO.”Đây là thông đ?ệp mạnh mẽ về quyết tâm chung của APEC, có ý nghĩa rất th?ết thực kh? các thành v?ên WTO đang nỗ lực cao để đạt được kết quả cụ thể, từ đó khô? phục lòng t?n vào hệ thống thương mạ? đa phương và đóng góp vào nỗ lực phục hồ? k?nh tế toàn cầu.Thứ ha?, Hộ? nghị đã thông qua “Tuyên bố các nhà lãnh đạo APEC về châu Á-Thá? Bình Dương tự cường, động lực của tăng trưởng toàn cầu.” Để đẩy mạnh thực h?ện các Mục t?êu Bogo về tự do hóa thương mạ? và đầu tư vào năm 2020, các nhà lãnh đạo APEC nhất trí thông qua những định hướng mớ?, gồm Khuôn khổ tổng thể, dà? hạn về kết nố? khu vực đố? vớ? hạ tầng, thể chế và con ngườ?, và Kế hoạch dà? hạn phát tr?ển cơ sở hạ tầng và đầu tư của APEC, hướng tớ? hình thành một châu Á-Thá? Bình Dương tự cường, gắn kết, phát tr?ển đồng đều, công bằng và bền vững.Thứ ba, tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy phát tr?ển bền vững gắn vớ? công bằng trở thành một nộ? dung ưu t?ên của Hộ? nghị năm nay. Lần đầu t?ên các nhà lãnh đạo APEC thông qua Lộ trình hợp tác an n?nh lương thực APEC đến năm 2020, Sáng k?ến APEC về hợp tác các vấn đề l?ên quan đạ? dương, và đẩy mạnh hợp tác ứng phó vớ? các thách thức an n?nh lương thực - nước - năng lượng. Những nộ? hàm hợp tác này có ý nghĩa th?ết thực đố? vớ? nỗ lực của các nền k?nh tế thành v?ên trong chuyển đổ? mô hình tăng trưởng và ứng phó vớ? các thách thức toàn cầu.Thứ tư, t?ếp nố? các Hộ? nghị Cấp cao những năm qua, các nhà lãnh đạo APEC đã thảo luận sâu sắc định hướng duy trì va? trò của APEC trong kh? hợp tác k?nh tế, nhất là các h?ệp định thương mạ? tự do, g?a tăng. Các nhà lãnh đạo nhất trí APEC cần g?ữ va? trò đ?ều phố? trong v?ệc tăng cường ch?a sẻ thông t?n g?ữa các cơ chế l?ên kết quan trọng ở khu vực, tích cực góp phần định hình cục d?ện ổn định và bền vững, có lợ? cho hòa bình, phát tr?ển và thịnh vượng của châu Á-Thá? Bình Dương.V?ệc nh?ều thành v?ên có nguyện vọng đăng ca? Hộ? nghị cấp cao APEC từ nay đến năm 2022 cho thấy các nước co? trọng APEC trong chính sách của mình. Thành công của Hộ? nghị Cấp cao APEC năm nay và v?ệc sẽ là chủ nhà của Hộ? nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 9 đã khẳng định vị thế quốc tế ngày càng g?a tăng của Indones?a, qua đó góp phần nâng cao va? trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc khu vực.- X?n Bộ trưởng cho b?ết V?ệt Nam đã có những đóng góp cụ thể gì đố? vớ? thành công của Hộ? nghị cấp cao APEC?Bộ trưởng Phạm Bình M?nh: Đoàn đạ? b?ểu cấp cao nước ta do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dẫn đầu đã phố? hợp chặt chẽ vớ? nước chủ nhà Indones?a và các thành v?ên APEC tham g?a tích cực và có những đóng góp nổ? bật tạ? Hộ? nghị lần này, thể h?ện chủ trương chủ động, tích cực hộ? nhập quốc tế. Chủ tịch nước ta đã chính thức khẳng định V?ệt Nam sẽ đăng ca? Hộ? nghị Cấp cao APEC và các hoạt động quan trọng của D?ễn đàn trong năm 2017.Quyết định này đã nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của tất cả các thành v?ên, khẳng định sự đánh g?á cao của bạn bè quốc tế về va? trò và uy tín của V?ệt Nam. Chủ tịch nước ta đã được mờ? phát b?ểu dẫn đề tạ? Ph?ên họp đầu t?ên của Hộ? nghị về “Va? trò của APEC trong củng cố thương mạ? đa phương trong tình hình k?nh tế toàn cầu h?ện nay,” Chủ tịch nước đã nêu các đề xuất tạo xung lực cho l?ên kết k?nh tế, ưu t?ên thực h?ện mục t?êu Bogo, và nhất là cần hành động mạnh mẽ và thể h?ện sự l?nh hoạt cần th?ết để Hộ? nghị Bộ trưởng WTO sắp tớ? đạt kết quả cụ thể.Nh?ều thành v?ên đánh g?á cao va? trò của V?ệt Nam là một trong những quốc g?a sản xuất và cung cấp lương thực chủ yếu trên thế g?ớ?, và hoan nghênh những đề xuất của ta góp phần thúc đẩy hợp tác hướng tớ? phát tr?ển bền vững gắn vớ? công bằng.Ta đã đề nghị đưa hợp tác bảo đảm an n?nh về lương thực, nguồn nước, năng lượng thành một nộ? hàm ưu t?ên của các cơ chế l?ên quan trong APEC, đồng thờ? tăng cường hợp tác về bảo vệ nguồn nước, ứng phó vớ? tình trạng khẩn cấp, cứu hộ cứu nạn trên b?ển...Từ k?nh ngh?ệm tr?ển kha? kết nố? trong ASEAN, chúng ta cũng đề nghị thúc đẩy tr?ển kha? định hướng mớ? của APEC về kết nố?, tăng cường phố? hợp của APEC vớ? các chương trình kết nố? t?ểu vùng. Chúng ta đề nghị APEC tích cực hỗ trợ mục t?êu xây dựng Cộng đồng k?nh tế ASEAN vào năm 2015, phố? hợp trong tr?ển kha? các dự án của ASEAN về hạ tầng cơ sở, kết nố? chuỗ? cung ứng, các chương trình t?ểu vùng Mekong về kết nố? và thu hẹp khoảng cách phát tr?ển.- X?n Bộ trưởng cho b?ết ý nghĩa, kết quả của Cuộc họp Cấp cao H?ệp định đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP) cũng d?ễn ra tạ? Bal?, ngay sau Hộ? nghị Cấp cao APEC?Bộ trưởng Phạm Bình M?nh: Trước hết, các thành v?ên khẳng định cùng nỗ lực g?ả? quyết các vấn đề còn lạ? để hoàn tất đàm phán trong năm 2013 nhằm đạt một h?ệp định toàn d?ện, cân bằng, tính đến sự đa dạng về trình độ phát tr?ển của các thành v?ên.Thứ ha?, vớ? sự tham g?a lần đầu t?ên của lãnh đạo ba thành v?ên mớ? là Nhật Bản, Canada, Mex?co và v?ệc nh?ều nước trong khu vực bày tỏ quan tâm, TPP t?ếp tục khẳng định là l?ên kết k?nh tế t?ềm năng ở khu vực, đóng góp 40\% GDP và 1/3 thương mạ? toàn cầu. Thứ ba, Cuộc họp đề ra những b?ện pháp cần th?ết để t?ếp tục tháo gỡ những vướng mắc còn lạ?.Vớ? nỗ lực và quyết tâm cao của các thành v?ên, cuộc họp đã thông qua “Tuyên bố của các nhà Lãnh đạo H?ệp định đố? tác xuyên Thá? Bình Dương,” đánh dấu một mốc quan trọng của t?ến trình đàm phán H?ệp định trong hơn ba năm rưỡ? qua. Các thành v?ên đánh g?á cao nỗ lực và đóng góp của chúng ta vào t?ến trình đàm phán và kết quả chung của cuộc họp nhằm thúc đẩy hoàn tất đàm phán theo lộ trình.- X?n Bộ trưởng cho b?ết những kết quả nổ? bật của các cuộc gặp và trao đổ? song phương của Chủ tịch nước ta vớ? các nhà Lãnh đạo APEC trong dịp này?Bộ trưởng Phạm Bình M?nh: Tạ? Bal?, Chủ tịch nước đã có các cuộc gặp gỡ, t?ếp xúc song phương rộng rã? vớ? nh?ều nguyên thủ, lãnh đạo thành v?ên APEC, trong đó có Tổng thống nước chủ nhà Indones?a, Quốc vương Brune?, Chủ tịch Trung Quốc, các Tổng thống L?ên bang Nga, Peru, Trưởng đoàn Hoa Kỳ, các Thủ tướng Nhật Bản, Austral?a, New Zealand, Papua New Gu?nea…Chủ tịch nước cũng đã t?ếp nh?ều tập đoàn hàng đầu khu vực. Các cuộc t?ếp xúc song phương đã đạt những kết quả rất cụ thể, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ vớ? thành v?ên APEC và các đố? tác trong khu vực.Lãnh đạo ta và các nước đã nhất trí về nh?ều b?ện pháp nhằm cụ thể hóa và đẩy mạnh các nộ? hàm hợp tác, đặc b?ệt là các mố? quan hệ đố? tác ch?ến lược, đố? tác toàn d?ện. Ta và Indones?a đã ký kết Chương trình hành động g?a? đoạn 2014-2018 tr?ển kha? quan hệ Đố? tác ch?ến lược vừa được th?ết lập trong năm nay, đánh dấu g?a? đoạn phát tr?ển mớ? của quan hệ ha? nước. Ta cùng vớ? Peru đã ký Bản gh? nhớ về hợp tác trong khuôn khổ APEC kh? ha? nước lần lượt đăng ca? các Hộ? nghị cấp cao APEC năm 2016 và 2017.Các nước và lãnh đạo nh?ều tập đoàn khẳng định t?ếp tục ủng hộ và sẽ cùng đồng hành vớ? V?ệt Nam trong nỗ lực tá? cơ cấu nền k?nh tế và hộ? nhập quốc tế toàn d?ện. Các nước đánh g?á cao sự đóng góp chủ động và tích cực của V?ệt Nam trong nỗ lực chung nhằm duy trì hòa bình, ổn định và tăng cường hợp tác, l?ên kết k?nh tế ở khu vực và trên thế g?ớ?, đồng thờ? nhất trí tăng cường phố? hợp, ủng hộ lẫn nhau tạ? các d?ễn đàn đa phương quan trọng.Tựu chung, những kết quả th?ết thực đạt được tạ? các Hộ? nghị nó? trên cũng như tạ? các cuộc gặp song phương một lần nữa khẳng định D?ễn đàn APEC là nơ? hộ? tụ nh?ều đố? tác ch?ến lược, k?nh tế, thương mạ? hàng đầu, và sẽ t?ếp tục là một trong những cơ chế hợp tác khu vực quan trọng đố? vớ? nước ta trong thờ? kỳ ch?ến lược mớ?.APEC cùng các cơ chế hợp tác khác ở khu vực như ASEAN, ASEAN vớ? các đố? tác, Cấp cao Đông Á (EAS), H?ệp định đố? tác k?nh tế toàn d?ện khu vực (RCEP), H?ệp định đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP)… đang hứa hẹn nh?ều t?ềm năng hợp tác mớ?, tạo thêm nền tảng củng cố xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát tr?ển.Đồng thờ?, những xu thế mớ? trong l?ên kết k?nh tế khu vực vớ? nộ? hàm sâu rộng, mức độ cam kết cao đang đặt ra nh?ều thách thức không nhỏ đố? vớ? quốc g?a có trình độ phát tr?ển còn thấp như nước ta.Đ?ều này đò? hỏ? chúng ta phả? t?ếp tục nỗ lực hết sức và khẩn trương trong v?ệc chuẩn bị các đ?ều k?ện trong nước về mọ? mặt, nhất là thể chế và năng lực, để hộ? nhập quốc tế h?ệu quả và phục vụ th?ết thực các mục t?êu phát tr?ển k?nh tế-xã hộ? của đất nước.Theo Dân Trí
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bo-truong-ngoai-giao-phat-bieu-ve-hoi-nghi-apec-a4448.html
    Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 23 ở Brunei

    Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 23 ở Brunei

    Chiều qua 8/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã dẫn đầu đoàn Đại biểu Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 23 và các Hội nghị Cấp cao liên quan được tổ chức tại Thủ đô Bandar Seri Begawan, Brunei từ ngày 8-10/10, theo lời mời của Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 23 ở Brunei

    Thủ tướng dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần 23 ở Brunei

    Chiều qua 8/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã dẫn đầu đoàn Đại biểu Việt Nam lên đường tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 23 và các Hội nghị Cấp cao liên quan được tổ chức tại Thủ đô Bandar Seri Begawan, Brunei từ ngày 8-10/10, theo lời mời của Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah.