+Aa-
    Zalo

    Bộ Giáo dục đổi mới trước tham vọng 200 tiến sĩ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định để có số lượng giáo sư đúng cả về trình độ lẫn phẩm cách thì ngành giáo dục cần phải đổi mới. Mà đổi mới ngay từ Bộ GD-ĐT.

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định để có số lượng g?áo sư đúng cả về trình độ lẫn phẩm cách thì ngành g?áo dục cần phả? đổ? mớ?. Mà đổ? mớ? ngay từ Bộ GD-ĐT.

    Tăng t?ến sĩ, tăng chất lượng? 

    Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, trong năm 2013, chỉ t?êu tuyển s?nh tất cả các hệ đào tạo đều g?ảm so vớ? năm 2012, trừ chỉ t?êu đào tạo t?ến sỹ tăng 9,3\%. 

    Do đó, trong năm 2014, tỷ lệ đào tạo t?ến sỹ sẽ tăng khoảng 7\% và chỉ t?êu thạc sỹ tăng 5\% so vớ? chỉ t?êu năm 2013 để phục vụ cho mục t?êu mà Bộ GD-ĐT đưa ra là đào tạo 20.000 t?ến sỹ năm 2020. 

    Bộ GD-ĐT đặt mục t?êu 20.000 t?ến sĩ đến năm 2020. Ảnh m?nh họa

    "V?ệc tăng chỉ t?êu đào tạo t?ến sỹ trong những năm gần đây là phù hợp vớ? xu hướng tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng độ? ngũ g?ảng v?ên các trường ĐH, CĐ", ông Nguyễn Ngọc Vũ- Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tà? chính- Bộ GD-ĐT cho b?ết. 

    Tuy nh?ên, mục t?êu 20.000 t?ến sĩ của Bộ GD-ĐT l?ệu có kh?ến chất lượng nguồn nhân lực của các s?nh v?ên kh? ra trường được nâng lên, kh? thực tế V?ệt Nam vẫn được đánh g?á là nước có nh?ều t?ến sĩ nhưng rất ít công trình ngh?ên cứu.  

    Thực tế này đã được Phó tổng thư ký l?ên h?ệp Các hộ? khoa học kỹ thuật V?ệt Nam (VUSTA) Phạm Bích San ch?a sẻ: "“Tình hình khoa học, g?áo dục nước nhà rất cấp bách”. 

    Đã không có một trường đạ? học V?ệt Nam nào được đứng trong bảng xếp hạng 500 trường đạ? học đứng đầu thế g?ớ?. Số lượng các bà? báo công bố quốc tế của cả nước 90 tr?ệu dân trong một năm chỉ bằng khoảng số lượng của một đạ? học Thá? Lan. Vậy mà số g?áo sư, t?ến sĩ chúng ta nh?ều nhất Đông Nam Á.  

    Và đánh g?á của Sách Trắng 2014 của Phòng Thương mạ? châu Âu tạ? VN (EuroCham) đã chứng m?nh đ?ều này.  

    Theo đánh g?á của EuroCham, bà N?cola Connolly, Phó Chủ tịch EuroCham phụ trách lĩnh vực nguồn nhân lực và đào tạo, trích dẫn các ngh?ên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ các công ty nước ngoà? khẳng định phả? đào tạo lạ? độ? ngũ nguồn nhân lực nộ? địa luôn ở mức từ 40\% đến 50\%.  

    Đó là về số lượng. Tình hình càng b? đát hơn kh? theo một ngh?ên cứu gần đây của V?ện Thông t?n - Truyền thông quốc g?a, 70\% s?nh v?ên tốt ngh?ệp ngành này cần phả? qua đào tạo lạ? mớ? có thể đáp ứng được yêu cầu của các doanh ngh?ệp. 

    Tình hình cũng không sáng sủa gì hơn đố? vớ? một lĩnh vực quan trọng khác là du lịch và nhà hàng - khách sạn.  

    G?áo dục đào tạo ngược, Phó Thủ tướng yêu cầu đổ? mớ? 

    Bất cập trong đào tạo g?áo dục từng được bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó Chủ tịch nước chỉ ra: "G?áo dục nước ta đang có những quy trình đào tạo ngược, vô lý và khúc mắc trong nh?ều khâu. Đặc b?ệt là ở chương trình đào tạo ĐH". 

    Bà Bình cho b?ết, không thể cắt nghĩa nổ? sự g?a tăng ồ ạt về số lượng các trường trong mấy năm vừa qua. 

    Cũng theo bà Bình, trước đây ngành g?áo dục đã có chủ chương “mở rộng đầu vào, sàng lọc trong quá trình đào tạo, thắt chặt đầu ra”. Quy trình này được đánh g?á là rất hợp lý, phù hợp vớ? một nền g?áo dục t?ên t?ến nhưng nó đã bị gỡ bỏ và các ĐH – CĐ đang thực h?ện quy trình đảo ngược: “Thắt chặt đầu vào, đã vào là tốt ngh?ệp”. 

    Tuy nh?ên, trong năm học này, các trường đã nớ? lỏng cả đầu vào nhưng vẫn phả? đố? mặt vớ? bà? toán th?ếu s?nh v?ên và nguy cơ đóng cửa một số ngành đào tạo. Do đó, theo nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, muốn g?áo dục đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện nhất th?ết phả? thay đổ? cách nghĩ, cách làm g?áo dục. 

    Vấn đề đổ? mớ? g?áo dục cũng được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh như một yêu cầu cấp bách tạ? hộ? nghị quán tr?ệt Nghị quyết TW 8 khóa 11 và Tổng kết năm học 2012-2013 các trường ĐH, CĐ do Bộ GD-ĐT tổ chức sáng 28/12. 

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nêu sự cấp bách của v?ệc đổ? mớ? g?áo dục. "Phả? nhìn nhận khoảng cách của chúng ta vớ? các nước trong ASEAN vẫn chưa thu hẹp được, một số quốc g?a bị chững lạ? nh?ều nhưng chúng ta vẫn chưa thể bắt kịp.  

    G?áo dục l?ên quan đến tất cả mọ? ngườ? dân, một sự thay đổ? nhỏ không phù hợp sẽ l?ên quan đến tương la? của một đờ? ngườ? và cộng lạ? là nh?ều năm đố? vớ? tương la? của một dân tộc". 

    Cùng vớ? v?ệc khẳng định sự cấp bách phả? đổ? mớ? g?áo dục, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng cho b?ết, Bộ GD-ĐT phả? t?ên phong trong đổ? mớ? quản lý g?áo dục. 

    H?ện nay chúng ta, a? đó vào trường nhưng học có kh? rất là kém nhưng bằng cách này cách nọ vẫn tốt ngh?ệp được. Nếu ra ngoà? xã hộ? anh không cần bằng cấp gì, anh có trình độ thật sẽ được trọng dụng thì mọ? ngườ? sẽ bớt chạy theo. Tất cả những cá? này đồng ý là l?ên quan vớ? nhau, đồng ý không phả? chỉ có ngành g?áo dục phả? chịu trách nh?ệm và phả? làm được nhưng dù sao ngành g?áo dục vẫn là ngườ? có trách nh?ệm chính. 

    “Nếu muốn có một khâu đột phá thì trước hết cùng vớ? đổ? mớ? th? cử là phả? thay đổ? quản lý g?áo dục. Tô? đề nghị cần đổ? mớ? ngay công tác này tạ? Bộ GD-ĐT đầu t?ên. Bây g?ờ làm cá? này rất thuận lợ? vì chúng ta đã có Nghị quyết, có Luật có các Nghị đ?nh đang được hoàn th?ện. Xã hộ? đang trông chờ Bộ đổ? mớ? cá? này. Bộ mà đổ? mớ? theo đúng nghĩa của nó thì một số trường ĐH cũng sẽ bị đụng chạm rất lớn, Bộ phả? sẵn sàng chấp nhận đ?ều đó” - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam quán tr?ệt.

    Theo Báo Đất V?ệt

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bo-giao-duc-doi-moi-truoc-tham-vong-200-tien-si-a15983.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tiến sĩ bị “phản pháo” vì tố cáo sai phạm?

    Tiến sĩ bị “phản pháo” vì tố cáo sai phạm?

    Sau khi tố cáo tiêu cực, TS Thành đã bị “phản pháo” bằng hàng loạt đơn từ các viện, công đoàn các viện, bộ môn, tỏ thái độ bức xúc đề nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường phải xử lý kỷ luật TS Thành.