+Aa-
    Zalo

    Bi kịch cậu chém cháu vì... giở trò đồi bại với mợ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thế nhưng có ai ngờ, vào một ngày đẹp trời, đứa cháu đã tự đánh mất mọi thứ vì làm chuyện đồi bại với chính mợ mình...

    Cùng lớn lên bên nhau, lạ? có mố? quan hệ thân th?ết cậu - cháu, nên cháu vô cùng quý mến g?a đình cậu. Kh? cậu đ? vắng, cháu thường sang nhà chơ? vớ? mợ và các em. Th? thoảng cháu còn g?úp mợ làm những công v?ệc lặt vặt trong nhà một cách nh?ệt tình. Thế nhưng có a? ngờ, vào một ngày đẹp trờ?, đứa cháu đã tự đánh mất mọ? thứ vì làm chuyện đồ? bạ? vớ? chính mợ mình...

    Cậu đ? vắng, cháu “chăm” mợ hộ

    S?nh ra và lớn lên trong g?a đình còn nh?ều khó khăn về k?nh tế, nhưng ngay từ nhỏ, Âu Văn Chung (SN 1985, Mỹ Bằng, Yên Sơn, Tuyên Quang) đã được bố mẹ nhắc nhở ngh?êm khắc về chuyện học hành. Ở mảnh đất toàn nú? vớ? rừng, cuộc sống còn đầy khó khăn, Chung h?ểu chỉ có học mớ? thoát được đó? nghèo. Thế nên, ngay từ nhỏ, Chung luôn cố gắng học tập thật tốt để cha mẹ yên lòng. Nh?ều lúc nhìn bố mẹ quá vất vả vì mình, Chung chỉ muốn nghỉ học, đ? làm để phụ g?úp bố mẹ. Kh? Chung mở lờ?, cậu bị cha mẹ chử? mắng không thương t?ếc, bở? cậu là n?ềm h? vọng, n?ềm tự hào của họ. Thế nên, trong kh? bạn bè cùng trang lứa bỏ học ngày một nh?ều, Chung vẫn cắp sách đến trường để thực h?ện ước mơ thoát nghèo. Học hết lớp 12, Chung mang ước mơ gử? gắm vào những trường đạ? học dướ? Hà Nộ?. “Học tà? th? phận”, dù cố gắng nhưng ước mơ đèn sách của cậu phả? dừng lạ? tạ? đó. Vớ? quyết tâm thoát khỏ? nghèo khó, sau kh? trượt đạ? học, Chung khăn gó? xuống Hà Nộ? lập ngh?ệp.

    Đố? vớ? đồng bào dân tộc, tra? gá? kh? ở lứa tuổ? mườ? tám, đô? mươ? là phả? lập g?a đình. Vâng lờ? bố mẹ, Chung cũng tìm h?ểu các cô gá? mớ? lớn trong làng và ở những vùng xung quanh vớ? mong muốn tìm được một ngườ? con dâu vừa mắt cha mẹ. Trong thờ? g?an này, Chung quen vớ? N.T.N., kém cậu 5 tuổ?. Thấy N. x?nh xắn lạ? hoạt bát, nhanh nhẹn, cậu đem lòng yêu mến. Sau một thờ? g?an tìm h?ểu, yêu thương nhau, tình yêu của Chung đơm hoa, kết trá? bằng một đám cướ?. Ngày bế đứa con đầu lòng trên tay, Chung vô cùng hạnh phúc. Rồ? đứa con thứ ha? chào đờ?, tình yêu thương Chung dành cho con càng trở nên mãnh l?ệt. Để con cá? có được cuộc sống ấm no, đầy đủ, Chung bàn vớ? vợ t?ếp tục xuống Hà Nộ? làm v?ệc. Nuốt nước mắt vào trong, N. đành cho chồng đ? làm ăn xa.

    Chồng đ? làm xa, dù con cá? còn nhỏ, thế nhưng chị N., vợ Chung vẫn chăm chỉ làm các v?ệc ruộng nương. Thế nhưng, có những v?ệc cần đến bàn tay của đàn ông, N. chẳng b?ết phả? nhờ cậy a? g?úp đỡ v?ệc nặng nhọc. May thay, từ ngày Chung đ? vắng, H.V.P., là bạn cùng trang lứa đồng thờ? là cháu kết nghĩa gọ? Chung bằng cậu th? thoảng sang g?úp đỡ. Vốn là họ hàng, làng xóm, thế nên, có những lúc H. đến nhà chơ? vào buổ? tố? kh? Chung không ở nhà, chị N. vẫn vô tư trò chuyện cở? mở, thân tình. Có thể nó?, mố? quan hệ mợ cháu g?ữa P. và N. khá thân th?ết. Thế nhưng “lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”, P. đem lòng thương thầm trộm nhớ ngườ? mợ họ trẻ trung, x?nh đẹp. B?ết cậu đ? làm ăn xa dướ? Hà Nộ?, ở nhà chỉ có mợ và ha? em còn nhỏ tuổ? lạ? ở nơ? heo hút cách xa các g?a đình khác (ở m?ền nú?, nhà này cách nhà k?a khá xa) P. tìm đến nhà mợ g?ữa đêm khuya vắng. Đứng ngoà? nhìn vào, P. thấy ngườ? mợ trẻ tắt đèn đ? ngủ, chẳng ngần ngạ?, cậu phá cửa bếp sau nhà rồ? lẻn vào. Bị bất ngờ cộng thêm nỗ? sợ hã? vớ? làng xóm, sau những phút chống cự vô ích, chị N. để mặc số phận đưa đẩy. Được đà, ngườ? cháu loạn luân xông vào mợ như con thú, để rồ? “ngụp lặn” xuống đáy cùng của tộ? lỗ?. Không dừng lạ? ở đó, trong quá trình quan hệ tình dục vớ? mợ, P. còn dùng đ?ện thoạ? của mình để quay lạ? cảnh á? ân g?ữa ha? ngườ?.

    Nhát dao ch?a lìa tình cậu cháu. (Anh m?nh họa)

    Sau cá? đêm đầy tộ? lỗ? ấy, P. không tỉnh ngộ, trá? lạ?, cậu luôn khát khao thân thể của mợ. Mỗ? kh? con “yêu râu xanh” trong cậu trỗ? dậy, cậu lạ? tìm đến nhà mợ để “g?ả? quyết nhu cầu”. Thấy mợ phản ứng, P. l?ền g?ở trò bỉ ổ? tuyên bố: Nếu N. không cho P. t?ếp tục quan hệ tình dục, P. sẽ tung những đoạn cl?p gh? lạ? cảnh á? ân trước của ha? ngườ? lên mạng để cho mọ? ngườ? b?ết. Quá sợ hã?, ngườ? vợ trẻ nuốt “cay đắng” vào trong lòng, thú tộ? vớ? chồng vớ? h? vọng chồng sẽ g?ả? quyết êm thấm mọ? chuyện.

    Từ ngày xuống Hà Nộ? làm v?ệc, Chung có t?ền để trang trả?, chăm lo cuộc sống cho vợ con. Những lúc rảnh rỗ?, Chung lạ? đ?ện thoạ? về cho vợ để được nghe g?ọng nó? ngọt ngào của vợ, t?ếng cườ? trong vắt của con thơ. Thế nên, g?ữa đêm khuy khoắt, Chung g?ật mình kh? nghe thấy t?ếng chuông đ?ện thoạ? quen thuộc của vợ. Nghe vợ nức nở qua đ?ện thoạ?, lòng Chung đau như cắt. Sau phút g?ây uất nghẹn, đau đớn, Chung bảo vợ hãy yên tâm để Chung về g?ả? quyết. Vốn là ngườ? thật thà, lạ? được ăn học tử tế, Chung chỉ muốn về nó? chuyện vớ? cháu như những ngườ? đàn ông. Đ?ều Chung không bao g?ờ nghĩ đến chính là ngày trở về b?ến thành ngày định mệnh, đẩy Chung vào con đường tộ? lỗ?.

    Nhát chém dứt tình cậu cháu

    T?ếng khóc nức nở cộng vớ? lờ? nó? đứt quãng, ngập ngừng của vợ như những lưỡ? dao sắc nhọn cứ vào t?m Chung. Cả một đêm mất ngủ, sáng sớm hôm sau, chẳng kịp x?n chủ cho nghỉ, Chung vộ? vã ra bến xe để về nhà. Càng gần tớ? nhà, tâm trạng như nặng nề hơn, một đằng là vợ, một đằng là cháu, cậu không b?ết phả? làm thế nào cho đẹp lòng đô? bên. Về đến “nơ? chôn nhau, cắt rốn”, ngườ? chồng bị đứa cháu kết nghĩa “cắm sừng” ấy không về nhà ngay mà tạt qua nhà bạn để có thêm thờ? g?an suy nghĩ.

    Mỗ? kh? nhắc đến nét mặt Chung trong ngày xảy ra vụ án thương tâm, nh?ều ngườ? cho b?ết: “Gương mặt Chung lúc ấy như ngườ? thất thần, th? thoảng nhăn lạ? vì đau đớn. Có ngườ? đàn ông nào chịu nổ? v?ệc ngườ? vợ yêu dấu bị chính ngườ? cháu kết nghĩa mình quý mến làm nhục”. Trở về từ nhà bạn trong đêm tố?, Chung như kẻ trộm lén lút vào nhà mình bằng cửa sau. Nhìn đô? mắt thâm quầng vì mất ngủ của vợ, Chung càng đau đớn hơn. Chung bảo vợ nhắn t?n bảo P. sang nhà mình nó? chuyện vì không muốn mọ? ngườ? b?ết. L?nh tính mách bảo có chuyện chẳng lành, Chung đ? lấy con dao tông dà? (thường dùng để lên nương rẫy hay đ? rừng) ngồ? chờ P. cạnh căn buồng vợ mình bị làm nhục. Nhận được đ?ện thoạ? của N., P. hí hửng sang ngay. Đến nơ?, P. như con rắn, trườn vào chỗ chị N. đang nằm, dang tay ôm chị vào lòng.

    Theo ch?a sẻ của vị thẩm phán (x?n được g?ấu tên), kh? HĐXX hỏ? Chung: “Tạ? sao gọ? P. đến, bị cáo lạ? lấy sẵn dao mật phục?”, Chung cú? đầu ?m lặng, m?ệng lí nhí g?ả? thích: “Bị cáo cầm dao để doạ P. kh?ến P. sợ mà tránh xa”. Dù phạm tộ? đặc b?ệt ngh?êm trọng nhưng trên nét mặt Chung không g?ấu được vẻ h?ền hậu, chất phác, thật thà. Có lẽ v?ệc cầm dao ngồ? đợ? là hành động vô thức để tăng sức mạnh kh? Chung g?ả? quyết chuyện đau đớn trên. Bở? vậy, kh? chứng k?ến hành động của P. vớ? vợ mình, Chung không lăn xả vào chém P. mà chỉ lớn t?ếng nó?: “Mày ra khỏ? nhà tao, mày không đủ tư cách ở trong nhà tao, tao không ngờ mày lạ? lên nhà tao làm thế này”, sau đó Chung kéo P. đẩy ra phía cửa trước. 

    Cũng theo ch?a sẻ của vị thẩm phán trên, để dẫn đến v?ệc đau lòng trên, lỗ? một phần cũng do nạn nhân. Đáp lạ? sự bao dung của Chung, P. lạ? thách thức Chung bằng lờ? nó? và hành động. Trong lúc bực tức vì bị xúc phạm, Chung l?ền vung tay cầm dao chém P. một nhát. Chém xong, lòng Chung cũng đau đớn không kém. Chung chạy theo P., gặp anh tra? mình, Chung nó? vừa chém P. và nhờ anh đưa P. đ? cấp cứu. Tuy nh?ên, vết thương quá nặng, P. đã chết.

    Cha g?à khóc nghẹn vì con trẻ

    Trong ký ức của những ngườ? dự ph?ên toà hôm ấy luôn ám ảnh bở? gương mặt hốc hác luôn cú? gằm của bị cáo Chung trước mỗ? câu hỏ? của vị thẩm phán chủ toạ. Th? thoảng, Chung đưa tay gạt vộ? g?ọt nước mắt đang lăn nhanh trên gò má. Dường như từ lúc bị bắt g?ữ, cho đến hôm xét xử, chưa lúc nào Chung quên được tộ? lỗ? mình đã gây ra trong lúc nóng g?ận. Nhìn ngườ? cha g?à - một “dũng sỹ d?ệt Mỹ” oa? hùng một thờ? - phả? đau khổ vì con, nh?ều ngườ? dự khán không khỏ? xót xa… 


                                                                                                                                                                                                                                     V.T
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-kich-cau-chem-chau-vi-gio-tro-doi-bai-voi-mo-a910.html
    Muôn kiểu “ngáo” ma túy đá và những hậu họa - Kỳ 2

    Muôn kiểu “ngáo” ma túy đá và những hậu họa - Kỳ 2

    (ĐSPL) - Trong số bệnh nhân cai nghiện tại cơ sở TVN (Cư Yên, Lương Sơn, Hòa Bình), có khá nhiều “kiều nữ” đang ở độ tuổi vị thành niên, vốn là khách “siêu VIP” đi xe sang, tiêu tiền ngoại tệ ở những tụ điểm ăn chơi nổi tiếng Hà thành. Ngồi nói chuyện với phóng viên, những hot girl này kể lại chuyện chơi ma tuý, quan hệ tình dục tập thể với ánh mắt mơ hồ không định hướng...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Muôn kiểu “ngáo” ma túy đá và những hậu họa - Kỳ 2

    Muôn kiểu “ngáo” ma túy đá và những hậu họa - Kỳ 2

    (ĐSPL) - Trong số bệnh nhân cai nghiện tại cơ sở TVN (Cư Yên, Lương Sơn, Hòa Bình), có khá nhiều “kiều nữ” đang ở độ tuổi vị thành niên, vốn là khách “siêu VIP” đi xe sang, tiêu tiền ngoại tệ ở những tụ điểm ăn chơi nổi tiếng Hà thành. Ngồi nói chuyện với phóng viên, những hot girl này kể lại chuyện chơi ma tuý, quan hệ tình dục tập thể với ánh mắt mơ hồ không định hướng...

    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Bi kịch mang tên: Cá tầm nội - ngoại

    Trong khi bạn đang ngồi ở một nhà hàng sang trọng, xuýt xoa thưởng thức món cá không xương ngon tuyệt được quảng cáo là cá tầm nội địa thì rất nhiều khả năng, bạn đang bị lừa dối.