+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn về người đẹp khó “cưa” nhất đời Tưởng Giới Thạch

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nhà lãnh đạo Tưởng Giới Thạch nổi tiếng là người đào hoa nhưng để “cưa” đổ được Trần Khiết Như, ông đã phải dùng đến cả “khổ nhục kế” bằng cách cầm dao dọa chặt ngón tay trước mặt người đẹp.

    (ĐSPL) - Nhà lãnh đạo Tưởng G?ớ? Thạch nổ? t?ếng là ngườ? đào hoa nhưng để “cưa” đổ được Trần Kh?ết Như, ông đã phả? dùng đến cả “khổ nhục kế” bằng cách cầm dao dọa chặt ngón tay trước mặt ngườ? đẹp.

    Lắm ch?êu nh?ều trò

    Năm 1919, Tưởng G?ớ? Thạch dù chức vụ còn thấp nhưng đã là một nhân vật được Tôn Trung Sơn t?n cẩn. Kh? đó, trong đờ? sống tình cảm, Tưởng cũng đã có một vợ chính thức là Mao Phúc Ma? và một ngườ? th?ếp là D?êu D? Thành. Tuy nh?ên, trong một lần đ? cùng Tôn Trung Sơn đến nhà Trương Tĩnh G?ang ở Thượng Hả?, Tưởng đã gặp một ngườ? mà sau đó ông ta phả? bỏ rất nh?ều thờ? g?an và dở ra hết các ch?ến thuật mớ? ch?nh phục được.

    Ngườ? đó là Trần Phượng (sau kh? cướ?, Tưởng đặt lạ? tên cho Trần Phượng thành Trần Kh?ết Như). Cô s?nh năm 1905 ở Thượng Hả? và được cha mẹ cho đ? học Trung học theo lố? g?áo dục phương Tây. Trần Phượng có cặp mắt to, sống mũ? cao và gương mặt rất thanh tú. X?nh đẹp lạ? có học thức nên ngay lần đầu gặp mặt, cô đã làm Tưởng G?ớ? Thạch mê mẩn.

    Vớ? sự dày dạn của một ngườ? từng trả? trong tình trường, ngay lần đầu gặp mặt, Tưởng đã bày tỏ tình cảm kh?ến Trần Phượng sợ hã?. Tưởng lạ? bắt cô nó? chỗ ở nhưng cô cố tình nó? sa?. Mặc dù thế, không bao lâu Tưởng cũng tìm được nhà. Kể từ đây bắt đầu một màn kịch tình yêu rất ly kỳ.

    Không chỉ nổ? t?ếng là ngườ? có tham vọng quyền lực chính trị lớn mà Tưởng G?ớ? Thạch còn rất đào hoa - (Ảnh: Internet).

    Trong cuốn "Bí ẩn tình yêu hôn nhân của các danh nhân", các tác g?ả dẫn hồ? ký của Trần Kh?ết Như cho b?ết, ngay bức thư đầu t?ên, Tưởng đã dồn Trần Phượng vào một thế t?ến lu? đều khó.

    Kh?ết Như kể: trong một buổ? tố?, Tưởng sa? ngườ? đưa thư đến nhà. Trên bì thư đã gh? mấy chữ to “đợ? trả lờ?”. Đáng chú ý, trong thư Tưởng đã đem gán chuyện tình cảm vớ? công v?ệc cách mạng. Thư có đoạn v?ết: “Nếu em t?ếp tục cự tuyệt nó? chuyện hoặt gặp mặt tô? thì sẽ làm g?ảm sút và tổn hạ? khí t?ết cùng t?nh thần h?ên ngang cao cả của nhà cách mạng này”.

    Nhưng đ?ều mớ? mẻ nhất vớ? Trần Phượng là câu: “Nếu tô? không được em trả lờ? thì tô? sẽ không thể yên tâm được, tô? sẽ đặt trá? t?m tô? ở dướ? vành váy của em đó!”. Về ch? t?ết này, Trần Kh?ết Như sau này bình luận: “Loạ? quyết tâm bất khuất dốc lòng quỳ lạy “dướ? vành váy” của tô? này, quả thật là đầy vẻ mớ? lạ kỳ quặc”.

    Ngườ? đưa thư của Tưởng vẫn ở đó. Anh ta sẽ không chịu đ? nếu như không được hồ? âm. Bức bách, A Phượng đành v?ết mấy chữ: “Thư gử? tô? đã nhận được. Chỉ cần anh đừng gọ? đ?ện thoạ? hoặc v?ết thư đến làm ph?ền tô?, thì anh sẽ được tha thứ kịp thờ?”. Mặc dù vậy, 1 tuần l?ền sau đó, nhà A Phượng l?ên tục có đ?ện thoạ?. Cô phả? nó? dố? mẹ là các bạn gọ? đ?ện rủ đ? chơ? mà cô thì không muốn đ? để mẹ cô khỏ? nghe.

    Vào lúc đó, Trần Phượng không có chút tình cảm nào vớ? Tưởng G?ớ? Thạch. Cô kêu trờ?: “Trờ? xanh sao nỡ tàn khốc bất nhân như vậy, sao lạ? cứ một mực đưa kẻ truy tầm không được hoan nghênh này vắt ngang trên đường đờ? của tô?? Tô? phả? làm thế nào mớ? có thể tránh được Tưởng đây?”. Một thờ? g?an sau đó, A Phượng k?ên quyết tránh mặt Tưởng và cô đã có và? tháng không bị quấy rầy.

    Nhưng một sự k?ện bất ngờ xảy ra lạ? tạo cơ hộ? cho Tưởng. Đó là v?ệc cha A Phượng lâm bệnh qua đờ?. Tưởng đã đến v?ếng vớ? một bộ mặt râu r?a xồm xoàm. Đ?ều đó làm cho g?a đình họ Trần và ngay chính A Phượng cảm động vì họ nghĩ đó là Tưởng thành tâm để tang ông Trần. Bở? vì tục lệ Trung Quốc, kh? cha mẹ mất, con cá? chịu tang thì không được cắt tóc cạo râu trong thờ? g?an chịu tang.

    Mã? sau này A Phượng mớ? b?ết rằng hành động đó của Tưởng không phả? để tang cha mình mà vì mẹ anh ta cũng mất cách đó mấy tháng. Và đó cũng là lý do mà trong thờ? g?an đó cô không bị quẩy rầy. Nhưng kh? b?ết ra thì cô đã đồng ý lờ? cầu hôn của Tưởng rồ?.

    Dùng đến khổ nhục kế

    Sau hành động v?ếng ông Trần, Tưởng lạ? nhờ ông Trương Tĩnh G?ang là ngườ? có quan hệ thân th?ết vớ? g?a đình Trần Phượng đứng ra ma? mố? g?úp. Dần dần mẹ A Phượng cũng xuô? lòng. Như thế chỉ còn cửa ả? cuố? cùng là Tưởng thành công. Và ông ta đã rất dày công chuẩn bị cho “đòn” cuố? cùng đó.

    Một buổ?, Tưởng G?ớ? Thạch đến nhà A Phượng. Cả ha? ngồ? yên lặng không nó? câu nào. Khuôn mặt Tưởng có vẻ căng thẳng một lát rồ? ông l?ền kêu lên:

    Tô? x?n thề vớ? em

    B?ển có thể cạn khô

    Nú? có thể sập đổ

    Tình yêu tô? vớ? em

    Muôn đờ? không tan vỡ

    Rồ? Tưởng sát lạ? gần hỏ? A Phượng: “Em có t?n tưởng tô? không? Ngàn lần x?n em hãy thể h?ện tốt đố? vớ? tô?, hãy nó? rằng em t?nh tưởng ở tô? đ?”. Nhưng A Phượng vẫn yên lặng vì ngạ?. Dẫu sao lúc đó cô cũng mớ? chỉ là cô th?ếu nữ 15 tuổ?.

    G?ữa lúc đó, Tưởng đột ngột thay đổ? thủ pháp. Trần Kh?ết Như kể: “Tức thì Tưởng lấy từ trong tú? ra một con dao, kéo lưỡ? dao sáng quắc ra nó?: Nếu em vẫn không t?n tưởng tô? yêu em sâu sắc chân thành thì tô? sẽ đổ? một phương thức khác, để chứng m?nh cho em b?ết. Nhìn đây! Chỉ cần em nó? ra chữ đó, tô? lập tức dùng lưỡ? dao này chặt đứt một ngón tay của tô? để chứng tỏ tô? rất đúng mức. Được, em hãy nó? ra chữ đó đ?!


    Tuy nó? tình cảm của mình “muôn đờ? không tan vỡ” nhưng chỉ mấy năm sau, kh? Tưởng đưa Tống Mỹ L?nh vào tầm ngắm thì Trần Kh?ết Như đã bị gạt ra rìa - (Ảnh m?nh họa).

    Lúc đó, Tưởng duỗ? thẳng cánh tay và những ngón tay trên bàn tay d? chuyển về phía tô?. Tô? lập tức bị sợ hã? bở? động tác của Tưởng l?ền vộ? vã nắm chặt lấy bàn tay của Tưởng, bảo vệ lấy bàn tay đó. Tưởng lạ? nó?: Tô? nhất định sẽ dùng máu tươ? của tô? v?ết cho em một bức thư thề rằng tô? vĩnh v?ễn yêu em”.

    Đến lúc này A Phượng hoàn toàn đầu hàng. Cô kêu lên: “Một nghìn lần x?n ông hãy bỏ dao xuống. Em t?n tưởng ông, chỉ cần ông bỏ dao xuống”. Vậy là trong ngày hôm đó, Tưởng G?ớ? Thạch đã hoàn thành một công cuộc ch?nh phục tình yêu gay cấn nhất trong đờ? mình. Có thể nó? như vậy vì sau này kh? ch?nh phục Tống Mỹ L?nh, Tưởng chỉ dùng các tác nhân trong g?a đình họ Tống là đủ chứ chưa cần dùng đến k?ểu khổ nhục kế lấy dao dọa chặt tay như vớ? A Phượng.

    Sau đó không lâu, lễ cướ? của ha? ngườ? đã được tổ chức vào ngày 5/12/1921 trong nhà khách Đạ? Yến Dung của khách sạn Đạ? Đông Vĩnh An đạ? lầu Thượng Hả?. Tuy nó? tình cảm của mình “muôn đờ? không tan vỡ” nhưng chỉ mấy năm sau, kh? Tưởng đưa Tống Mỹ L?nh vào tầm ngắm thì Trần Kh?ết Như đã bị gạt ra rìa. Tưởng ép cô sang Mỹ du học vào năm 1927, trước kh? ông ta và Mỹ L?nh tổ chức đám cướ?. Đến năm 1933 Kh?ết Như về nước rồ? năm 1940, kh? đến ở tạ? Trùng Khánh, ha? ngườ? lạ? qua lạ? nồng nàn. Chuyện này vấp phả? sự phản đố? quyết l?ệt của Mỹ L?nh nên từ đó ha? ngườ? phả? xa cách. Kh? Tưởng thua chạy ra Đà? Loan, Kh?ết Như vẫn ở lạ? Đạ? lục. Bà mất tạ? Hong Kong năm 1971.

    Trần Vũ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-ve-nguoi-dep-kho-cua-nhat-doi-tuong-gioi-thach-a10398.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nhiều người Mỹ bênh vực Tướng Giáp, phản đối John McCain

    Nhiều người Mỹ bênh vực Tướng Giáp, phản đối John McCain

    Mới đây, Thượng nghị sĩ Mỹ John McCain đã có bài viết phủ nhận thành công của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên tờ Wall Street Journal. Đa số độc giả cho rằng đây là một bài báo vô nghĩa và nó càng thể hiện sự yếu kém của chính bản thân ông thượng nghị sỹ và của chính phủ Mỹ.