+Aa-
    Zalo

    Bí ẩn chôn Nghê trấn yểm của người Việt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong phong thủy xưa và nay, việc dùng linh vật trấn yểm để xua đuổi tà khí, thu hút sinh khí nhằm mang lại bình yên cho ngôi nhà hay các công trình xây dựng là điều phổ biến. Các linh vật chủ yếu được sử dụng là tứ linh gồm: Long, Ly, Quy, Phượng. Tuy nhiên bên cạnh đó con Nghê cũng được coi là một linh vật trấn yểm rất quan trọng.

    (ĐSPL) Trong phong thủy xưa và nay, v?ệc dùng l?nh vật trấn yểm để xua đuổ? tà khí, thu hút s?nh khí nhằm mang lạ? bình yên cho ngô? nhà hay các công trình xây dựng là đ?ều phổ b?ến. Các l?nh vật chủ yếu được sử dụng là tứ l?nh gồm: Long, Ly, Quy, Phượng. Tuy nh?ên bên cạnh đó con Nghê cũng được co? là một l?nh vật trấn yểm rất quan trọng.

    Sử dụng Sư tử hay Kì lân để trấn yểm hoàn toàn xa lạ vớ? văn hóa V?ệt (ảnh: Sư tử được đặt tạ? chùa Bá? Đính, N?nh Bình)

    Bất ngờ chuyện nhà tướng cướp... yểm NghêThờ? g?an vừa qua, nh?ều ngườ? dân kh? đào móng xây nhà thường phát h?ện ra những con Nghê cổ được chôn dướ? móng nhà cũ. Tháng 10 năm ngoá? trong lúc đào móng xây nhà, g?a đình anh Nguyễn Văn Ngọc ( xóm 7, xã Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, Hả? Phòng) đã tình cờ đào được một con Nghê cổ bằng đá xanh. Con Nghê nặng khoảng 3 kg, dà? 35cm, rộng 30cm vớ? những hoa văn và đường nét chạm trổ hết sức độc đáo. Theo một số ngườ? am h?ểu lĩnh vực này thì thì con Nghê có xuất xứ từ thờ? Lý. Vậy thì g?a đình anh Ngọc (từ các đờ? trước) có chôn Nghê để trấn yểm hay không? Theo anh Ngọc thì anh không được nghe kể hay bất kỳ chuyện trấn yểm hay bùa ngả? ở đất nhà mình. Vậy đây có phả? là một sự trùng hợp ngẫu nh?ên kh? những con Nghê này bị vù? lấp kh? trả? qua những b?ến th?ên của lịch sử?Chuyện ngườ? dân kh? đào móng nhà tìm thấy l?nh vật là Nghê cổ không còn quá xa lạ. Mớ? đây nhất tạ? nhà anh H. (Bắc N?nh) trong quá trình đào móng nhà cũng phát h?ện một con Nghê bằng đồng có hình dáng rất lạ. Tạo hình con Nghê này là cụt đuô?, mặt hướng về phía trước, thân vặn về phía sau như thể đang chuẩn bị chạy trốn. Anh H. cho b?ết: “Kh? đào móng làm nhà, tô? đã phát h?ện ra con Nghê đồng này. Tô? không được ông cha kể về v?ệc trấn yểm nhà bằng Nghê nên thấy làm lạ kh? phát h?ện ra nó. Nh?ều ngườ?, kể cả ngườ? thân trong họ tộc, b?ết v?ệc này đều bảo tô? phả? mờ? thầy địa lý, thầy cúng về xem lạ? đất nhưng tô? vẫn rất phân vân chưa quyết định. Cha tô? cũng không nó? gì về chuyện này. Ngay cả ông nộ? tô? lúc s?nh thờ? cũng chưa hề nhắc đến chuyện trấn yểm nhà bằng Nghê đồng”.Trong quá trình tìm h?ểu, PV được b?ết, g?a đình từ đờ? cụ kỵ của anh H. không được “thuận” lắm. Từ đờ? cụ cho đến đờ? bố anh H. đều có thành tích “bất hảo”. Nh?ều ngườ? cao tuổ? trong làng cho b?ết, cụ anh H. từng là một tướng cướp có t?ếng thờ? Pháp thuộc. Thế rồ? đến đờ? bố anh H. cũng có nh?ều sự k?ện không hay xảy ra. Đ?ểm trùng hợp lạ lùng là cả ông và bố anh H. đều có những ngườ? vợ s?nh trưởng trong g?a đình g?a g?áo, x?nh đẹp nhưng chết trẻ kh? chưa có con. Vì vậy nh?ều ngườ? trong làng kh? thấy Nghê cổ chôn dướ? móng nhà thì cho rằng đó là vật trấn yểm của các cụ nhà anh H. ngày trước. Nh?ều ngườ? khuyên anh nên đ? mờ? thầy địa lý, thầy cúng về xem cho khỏ? “động mạch”.Từ những trường hợp như trên, nh?ều ý k?ến tranh luận quanh v?ệc Nghê có được co? là một l?nh vật trấn yểm hay không? Dướ? cá? nhìn của các chuyên g?a văn hóa, phong thủy, l?nh vật này có va? trò như thế nào trong v?ệc xua đuổ? tà khí và mang lạ? thịnh vượng cho g?a chủ?Dướ? cá? nhìn của một nhà ngh?ên cứu văn hóa, TS. Đ?nh Hồng Hả? (v?ện Ngh?ên cứu Văn hóa, v?ện Hàn Lâm Khoa học Xã hộ? V?ệt Nam) phân tích: “Con Nghê là một l?nh vật rất phức tạp và không đơn g?ản như các l?nh vật khác. Đến nay chưa tìm thấy tà? l?ệu lịch sử nào có thể xác định nguồn gốc ra đờ? và ý nghĩa cụ thể của nó. Chúng ta chỉ b?ết được gốc tích của nó thông qua những bức phù đ?êu còn sót lạ?. Không như các l?nh vật của Trung Quốc kh? mà mỗ? con đều có quy định về va? trò, vị trí rất rõ ràng, l?nh vật Nghê của V?ệt Nam hầu hết là sản phẩm của dân g?an. Chính bở? vậy mọ? yếu tố chỉ là tương đố? mà thô?”.

    Con Nghê trong hình dáng g?ống chó đá

    Hóa g?ả? được hung khí?Nhằm làm rõ thực hư khả năng trấn yểm của l?nh vật mang tên Nghê, chúng tô? đã có cuộc trao đổ? vớ? chuyên g?a phong thủy Phạm Cương. Chuyên g?a Phạm Cương cho b?ết: “Trấn và yểm theo tô? cần phân b?ệt nhằm tránh đồng nhất g?ữa ha? khá? n?ệm này. Theo quan n?ệm phong thủy thì “trấn” dùng để chỉ v?ệc đặt các vật khí phong thủy h?ện hữu trên mặt đất và nhìn thấy được, còn “yểm”  là các vật đó được đem chôn dướ? đất hoặc gó? bọc ...  nhằm đạt được mục đích làm phong thủy”.Lý g?ả? những hoà? ngh? quanh v?ệc ngườ? dân thường xuyên đào được Nghê dướ? móng và cho rằng đó là phương pháp yểm đất của ngườ? xưa, chuyên g?a Phạm Cương không đồng tình vớ? cách nhìn nhận như vậy. Theo chuyên g?a này thì Nghê chủ yếu được sử dụng để trấn g?ữ cửa đình, chùa hoặc cửa ngô? nhà. Ngoà? ra, nó còn được dùng như họa t?ết trang trí trên má? các ngô? đình, chùa đó. Nghê ít sử dụng để yểm đất (tức chôn xuống). “Trả? qua hàng ngàn năm vớ? các tầng văn hóa nố? t?ếp nhau nên rất nh?ều Nghê bị chôn vù? dướ? đất. Vì vậy, ngày nay kh? t?ến hành xây dựng, chúng ta có thể gặp Nghê bên dướ? lòng đất. Thông thường đó là những con Nghê cách đây và? chục, và? trăm năm hoặc hơn nữa, được bà? trí trước nhà cửa để bảo hộ cho g?a chủ bình an và theo năm tháng bị vù? lấp xuống dướ? đất” – chuyên g?a Phạm Cương nó?.Tuy nh?ên, chuyên g?a này cũng đánh g?á cao cá? gọ? là tác dụng của Nghê trong v?ệc trấn g?ữ cửa nhà nó? r?êng và va? trò trấn g?ữ tạ? các công trình k?ến trúc mang tính tâm l?nh nó? chung. Anh ch?a sẻ: “Trong phong thủy, Nghê thường được dùng trấn g?ữ cửa nhà, hóa g?ả? hung khí ch?ếu tớ? kh? đố? d?ện vớ? cửa nhà khác hay bị ngã ba ngã tư, đường vòng, hoặc góc nhọn ch?ếu vào cửa nhà. Nghê cũng dùng để hóa g?ả? hung khí của các sao Sát khí như Ngũ Hoàng, Nhị Hắc ... ch?ếu mỗ? năm”.Tất nh?ên v?ệc dùng Nghê để trấn các ngô? nhà, các công trình k?ến trúc tâm l?nh cần được xem xét cẩn thận. Nó? theo cách của chuyên g?a Phạm Cương thì v?ệc sử dụng Nghê để trấn yểm chủ yếu dựa vào hướng nhà, phương vị nhà cùng vớ? thuyết âm dương, ngũ hành và bà? trí trên mặt đất chứ ít kh? chôn xuống dướ?. Nghê h?ện nay được làm từ nh?ều chất l?ệu khác nhau như đồng, gốm sứ, gỗ. Tùy vào từng hướng nhà mà g?a chủ có thể sử dụng cho phù hợp. Chẳng hạn kh? chúng ta cần dùng hành Mộc có thể sử dụng Nghê gỗ, hành Thổ dùng Nghê bằng gốm sứ, hành K?m dùng nghê đồng. Nghĩa là mỗ? chất l?ệu đều có tác dụng cụ thể khác nhau đố? vớ? mảnh đất và mạng số của g?a chủ đó.

    Chuyên g?a phong thủy Phạm Cương: Hình tượng con Nghê đang dần b?ến mất.

    R?êng đố? vớ? những trường hợp đào được Nghê dướ? móng nhà, ngườ? dân cũng không cần phả? hoang mang hay có những ngh? vấn mang tính chất hoang đường. Đ?ều này vốn rất bình thường và không nên đẩy vấn đề đ? quá xa. Chuyên g?a Phạm Cương cảnh báo: “Kh? xây nhà nếu ngườ? dân phát h?ện Nghê thì cũng không nên quá lo lắng vì đó thực chất là những con Nghê vô tình bị vù? lấp từ các thờ? kỳ trước chứ không phả? dùng để yểm long mạch của khu đất đó. Những con Nghê này thường mang ý nghĩa tích cực nh?ều hơn là t?êu cực, cho nên kh? gặp tình huống này không nên quá hoang mang. Trong trường hợp còn ngh? ngờ, ngườ? dân nên gặp các chuyên g?a uy tín để được g?ả? thích không nhất th?ết phả? bày vẽ cúng bá? gây tốn kém t?ền bạc mà lạ? không g?ả? quyết được vấn đề gì”.Trong kh? đó nhà ngh?ên cứu Trần Hậu Yên Thế (đạ? học Mỹ thuật V?ệt Nam) cho b?ết: “Con Nghê trong suy nghĩ của ngườ? V?ệt không có tác dụng trấn yểm mạnh như các l?nh vật khác của Trung Quốc. Ha? trạng thá? tình cảm lớn nhất của hình tượng này là trầm mặc và hoan hỉ. Rất ít hình tượng Nghê có b?ểu h?ện dữ dằn trong tạo tác như Sư tử hay Kì lân. Chính bở? vậy con Nghê không có chức năng đe dọa, hung tợn và tất nh?ên, nếu thế thì khả năng trấn g?ữ của nó không mạnh bằng các l?nh vật khác”

    Vì sao Nghê được dùng để trấn g?ữ trốn th?êng?

    H?ện nay có nh?ều thắc mắc về v?ệc sử dụng Nghê để trấn g?ữ tạ? các cổng đền, chùa hay trên má? của các công trình tôn g?áo. Câu hỏ? là sao ngườ? ta lạ? chọn Nghê chứ không phả? là các l?nh vật khác? Chuyên g?a phong thủy Phạm Cương lý g?ả?: “Tùy theo tính chất và quy mô của công trình mà chúng ta sử dụng các l?nh vật cho phù hợp chứ không quy định cụ thể kh? nào dùng Nghê, kh? nào dùng các l?nh vật khác”. 

    PHẠM THIỆU

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bi-an-chon-nghe-tran-yem-cua-nguoi-viet-a2475.html
    Án tử cho kẻ sát hại người tình vì sợ bị yểm bùa?

    Án tử cho kẻ sát hại người tình vì sợ bị yểm bùa?

    (ĐSPL) - Đã có vợ con nhưng Tư vẫn quan hệ lén lút với người phụ nữ khác suốt 10 năm trời. Gã thường hứa với người tình sẽ ly dị vợ để cưới cô. Những lời hứa cứ thế trôi dạt như bọt nước, cuối cùng, không chịu đựng nổi, người tình dọa nếu không cưới thì cô sẽ yểm bùa. Sợ hãi, gã cải trang rồi sát hại người tình.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án tử cho kẻ sát hại người tình vì sợ bị yểm bùa?

    Án tử cho kẻ sát hại người tình vì sợ bị yểm bùa?

    (ĐSPL) - Đã có vợ con nhưng Tư vẫn quan hệ lén lút với người phụ nữ khác suốt 10 năm trời. Gã thường hứa với người tình sẽ ly dị vợ để cưới cô. Những lời hứa cứ thế trôi dạt như bọt nước, cuối cùng, không chịu đựng nổi, người tình dọa nếu không cưới thì cô sẽ yểm bùa. Sợ hãi, gã cải trang rồi sát hại người tình.

    Sự thực dụng khiến linh vật không còn là biểu trưng tinh thần nữa

    Sự thực dụng khiến linh vật không còn là biểu trưng tinh thần nữa

    Trưng bày linh vật với mục đích tạo phong thủy tốt để vận hành công việc thuận lợi đã hình thành từ lâu trong nét văn hóa của người Việt. Ăn theo nét văn hóa trên, dịch vụ cung cấp linh vật phong thủy ngày càng nở rộ với nhiều mặt hàng khác nhau, đã tạo ra sự bát nháo, lẫn lộn các mặt hàng Tây Tàu, không còn chỗ đứng cho linh vật mang bề dày lịch sử, văn hóa Việt.

    Bí ẩn giống

    Bí ẩn giống "chó săn" cổ xưa nhất Việt Nam

    (ĐSPL) - Hải Anh ở lì nhà người H'mông đó gần một tháng trời. Ngày nào anh cũng lên nương, đi rừng đốn củi như những thành viên trong gia đình họ. Sau một thời gian dài thân tình, gia đình người H’mông đó thấy “ưng bụng” (quý mến- PV) và biếu anh con chó họ rất yêu quý mà chẳng lấy một đồng tiền.