Khủng hoảng n?ềm t?n đang gây ra những tổn thương lớn, g?ớ? k?nh doanh lúng túng không b?ết làm thế nào để vượt qua. Song, không ít DN đã tìm ra cơ hộ? “vàng”, thu lợ? đều và sống khỏe.
Tổn thương vì mất n?ềm t?n
Tạ? D?ễn đàn Doanh nhân V?ệt Nam (Leader Talk), tổ chức nhân ngày Doanh nhân V?ệt Nam 13/10, G?áo sư Hà Tôn V?nh nhận xét, nền k?nh tế V?ệt Nam đang bộ? phần khó khăn. Khoảng 70\% GDP của V?ệt Nam dựa vào xuất khẩu. Tuy nh?ên, các thị trường xuất khẩu chính của DN V?ệt Nam là châu Âu, Mỹ, Nhật... cũng nằm trong vòng xoáy khủng hoảng nên nhu cầu g?ảm mạnh. Cùng vớ? đó, t?êu dùng trong nước cũng suy g?ảm ngh?êm trọng kh?ến đầu ra của nh?ều DN gặp khó. Các nguồn lực của DN ngày càng cạn k?ệt, tà? chính không có, thị trường cũng không, hàng tồn kho nh?ều...
Từ năm 2010 đến nay, có khoảng 250.000 DN g?ả? thể, ngừng hoạt động. Số còn lạ?, có đến 69\% báo cáo thua lỗ, nợ thuế cao và g?ảm mạnh công suất từ 30-50\%. Nh?ều DN mất n?ềm t?n vào k?nh doanh, vào thị trường, buông xuô?. “Khủng hoảng n?ềm t?n đang gây ra những tổn thương lớn trong g?ớ? k?nh doanh, DN không b?ết vượt qua như thế nào”, G?áo sư Hà Tôn V?nh lo lắng.
Trong khủng hoảng, có nh?ều DN tổn thương vì mất n?ềm t?n (ảnh m?nh họa)
Tạ? d?ễn đàn, không ít DN cho b?ết h?ện nay họ phả? chịu quá nh?ều khó khăn và trở nên chán nản, mất bình tĩnh, không thấy được hướng đ? phù hợp.Ông Trần Vũ Hả?, Công ty Luật Hà Nộ?, nó? rằng, t?ếp xúc vớ? khách hàng thờ? g?an qua, ông nhận thấy rất nh?ều doanh nhân đang mất n?ềm t?n trầm trọng. Họ mất n?ềm t?n vào ngân hàng, vào chính sách và mất n?ềm t?n vớ? các DN khác, ngườ? lao động thì mất n?ềm t?n vào DN. Đây là đ?ều đáng báo động.
Cơ hộ? khở? sắc
Tuy nh?ên, ở ch?ều ngược lạ?, không ít DN cho hay họ vẫn tìm thấy cơ hộ? k?nh doanh trong khủng hoảng.
Ông Lê Vĩnh Sơn, Chủ tịch Hộ? DN trẻ V?ệt Nam, đánh g?á, k?nh doanh đang có nh?ều thuận lợ?. Chẳng hạn, lã? suất vay hạ thấp, có thể tìm được nguồn nhân lực chất lượng cao vớ? ch? phí thấp, v?ệc mua bán các DN hay tà? sản g?á rẻ hơn rất nh?ều so vớ? trước k?a. Vì thế, đây là cơ hộ? cho các DN kha? thác, tìm hướng phát tr?ển.
Theo ông Trần Trọng H?ếu, Tổng g?ám đốc Quỹ đầu tư IDJ V?ệt Nam, trước k?a kh? k?nh tế đ? lên mọ? ngườ? luôn t?n tưởng và sẵn sàng đổ t?ền vào bất động sản, chứng khoán... Nay k?nh tế đ? xuống, những ngườ? có suy nghĩ đó cũng đ? xuống mã? và mất n?ềm t?n.
Song, đ?ều đáng gh? nhận là các quỹ đầu tư nước ngoà? lạ? đang đổ vào V?ệt Nam. Tất nh?ên, phả? nhìn thấy cơ hộ? k?nh doanh tạ? đây thì họ mớ? quyết định như vậy.
Để chứng m?nh, ông Nguyễn Hoà? Nam, Tổng g?ám đốc Tập đoàn Berjaya V?ệt Nam, nó? rằng trong tổng vốn đầu tư trực t?ếp nước ngoà? vào V?ệt Nam từ đầu năm 2013 đến nay, có tớ? 70\% là đầu tư vào lĩnh vực chế b?ến, công ngh?ệp - rõ ràng họ đã thấy “nú? t?ền” thu được kh? đầu tư vào lĩnh vực này.
Ông Hà Ngọc Trung, G?ám đốc công ty ảnh v?ện, áo cướ? Moza ( Hà Nộ?) t?ết lộ từ năm 2011 đến nay, doanh thu của Moza tăng tớ? 400\%/năm, bất chấp tạ? Hà Nộ?, các đơn vị k?nh doanh dịch vụ ảnh v?ện, áo cướ? mọc lên như “nấm sau mưa", cạnh tranh gay gắt và ngườ? dân chắt bóp ch? t?êu. Do vậy, công ty ông đã xây dựng nh?ều gó? sản phẩm có g?á hợp lý và đẩy mạnh truyền thông, quảng cáo.Ngay tạ? d?ễn đàn, nh?ều DN nhỏ và vừa cũng khẳng định họ cũng nhìn thấy những cơ hộ? k?nh doanh trong khủng hoảng.
Bà Nguyễn Thu Hà, Tổng g?ám đốc Công ty Lex?m (Hà Nộ?), chuyên về cho thuê th?ết bị xây dựng, cho b?ết, thị trường bất động sản trầm lắng kh?ến hàng chục DN xây dựng đang thuê th?ết bị của Lex?m đồng loạt ngừng hoạt động, trả lạ? máy móc. Lex?m đã tìm hước đ? mớ? là chuyển sang hợp tác vớ? nhà đầu tư nước ngoà? và cho thuê th?ết bị xây dựng hạ tầng như sân bay, đường, cảng... Rồ? nâng cao năng lực cá nhân, tổ chức lạ? hoạt động k?nh doanh, đưa ra gó? g?á cả rẻ hơn, nhờ đó công ty vẫn hoạt động tốt.
Còn Công ty Dịch vụ và Thương mạ? H?ền Lê (Bắc N?nh) trước đây chuyên thu gom, vận tả?, xử lý chất thả? công ngh?ệp cho công ty Canon và Samsung tạ? Bắc N?nh. Thấy các DN này đang “khát” nhà cung cấp l?nh k?ện, DN l?ền tập trung tìm h?ểu và đầu tư vào phát tr?ển công ngh?ệp phụ trợ. Vớ? sự g?úp đỡ của phía đố? tác, nay H?ền Lê trở thành nhà cung cấp các ch? t?ết nhựa cho Canon.
Ngoà? ra, trong kh? thép nộ? “chết gí”, công ty này đã l?nh hoạt chuyển sang cung cấp thép cho DN nước ngoà?. Vừa qua, H?ền Lê còn đầu tư một lò luyện thép, cho ra 150 tấn/ngày mà vẫn không đủ hàng để bán.
“Chúng tô? đã tìm thấy cơ hộ? làm ăn vớ? các DN ‘ngoạ?’, song quan trọng hơn cả là phả? tạo dựng được uy tín vớ? họ. Chỉ sơ sẩy một lần là không bao g?ờ có thể lấy lạ? được lòng t?n”, bà g?ám đốc đúc rút.
Từ bà? học xương máu của công ty thờ? trang El?se, Chủ tịch HĐQT Đ?nh Công Trạng khuyên các DN không nên t?n vào dự báo. Bở?, do dự báo đều nó? tình hình k?nh tế năm sau sẽ khở? sắc hơn năm trước nên vớ? số vốn 500 tỷ đồng và 2.000 lao động, công ty ông cứ ngồ? ?m và chờ đợ?. Chờ mã?, đến kh? thấy sắp rơ? vào vòng nguy h?ểm, ông đã quyết định sa thả? toàn bộ công nhân và ban g?ám đốc, trong đó có cả ông. Sau đó, El?se bắt tay tổ chức lạ? hoạt động sản xuất k?nh doanh, đến nay công ty trở lạ? hoạt động khá tốt và bắt đầu tuyển lạ? những công nhân đã sa thả? trước đây.
Theo ông Trạng, đừng nên nghĩ khủng hoảng là ngày tận thế và bao g?ờ nó đ? qua. V?ệc gì cần làm thì cứ làm và không quan tâm đến khủng hoảng.
Theo VNN