+Aa-
    Zalo

    Bật mí 6 hiện tượng thiên nhiên tuyệt đẹp chỉ có vào mùa đông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sấm tuyết, hoa sương đá, sương băng cứng... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú đến không ngờ.

    Sấm tuyết, hoa sương đá, sương băng cứng... là những h?ện tượng th?ên nh?ên kỳ thú đến không ngờ.

    H?ện tượng tuyết rơ? xảy ra kh? nh?ệt độ xuống thấp, phân tử nước tụ họp lạ? vớ? nhau, hình thành t?nh thể đá nhỏ. Các t?nh thể này dần tăng trọng lượng và rơ? xuống dướ?. Mớ? vừa qua, thủ đô Ca?ro (A? Cập) vu? mừng kh? lần đầu t?ên trong vòng 100 năm qua, họ được trả? qua một mùa G?áng s?nh đầy tuyết trắng hay như tuyết đã phủ trắng Sapa trong ngày hôm qua 15/12 kh? nh?ệt độ g?ảm mạnh.

    Bên cạnh đó còn có nh?ều h?ện tượng th?ên nh?ên khác cũng xuất h?ện vào mùa đông mà bạn có thể chưa b?ết . Sau đây là một và? h?ện tượng mà bạn không thể bỏ qua theo danh sách trang Mentafloss.

    1. Sương muố?

    Một trong những dấu h?ệu đầu t?ên của mùa đông là sương muố? cuố? thu. Sương muố? là h?ện tượng hơ? nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muố? ngay trên mặt đất hay bề mặt cây cỏ, vật thể kh? không khí ẩm và lạnh.

     

    Nó thường hình thành vào những đêm đông, trờ? lặng g?ó, quang mây. Tuy nh?ên, sương muố? không mặn mà chỉ trắng như muố?, gần g?ống vớ? lớp tuyết ở trong khoang lạnh của tủ lạnh.

    Vào mùa thu, về đêm trờ? thường quang đãng, g?ó lặng, nhưng buổ? sáng ta thấy những g?ọt nước long lanh đọng trên ngọn cỏ, lá cây. Đó là những hạt sương móc.

    Nếu nh?ệt độ mặt đất g?ảm xuống đủ thấp, sương móc sẽ ngưng kết thành thể rắn, xốp, có màu trắng như muố? nên gọ? là sương muố?. Sương muố? thường chỉ tồn tạ? trong vòng 1 đến 2 t?ếng trước kh? Mặt trờ? mọc. Đây là loạ? sương có kết tủa đẹp nhưng lạ? rất độc, gây hạ? cho các loạ? hoa màu và cỏ cây mùa đông.

    2. Hoa sương g?á

    Hoa sương là t?nh thể nước đá thường được tìm thấy ở những b?ển băng trẻ và các hồ băng mỏng. Các t?nh thể nước đá này cũng gần g?ống sương muố? nhưng phát tr?ển vớ? đường kính khoảng 3-4 cm.

    Hoa sương g?á được hình thành trên b?ển băng mỏng kh? không khí lạnh hơn nh?ều so vớ? lớp băng phía dướ?. Thường sự khác b?ệt nh?ệt độ g?ữa bề mặt băng và không khí cần ít nhất là 15°C.

    Kh? không khí ẩm ướt và ấm gặp lớp không khí lạnh nằm phía dướ? sẽ trở nên bão hòa và có thể ngưng tụ như những t?nh thể sương muố? trên bề mặt băng b?ển.

    Đ?ều k?ện để hoa sương g?á t?ếp tục phát tr?ển đó là bề mặt phả? luôn ẩm ướt và không được đóng băng. Kh? băng phát tr?ển quá dày, bề mặt trên của băng sẽ lạnh đ? rất nhanh và hoa sương g?á không thể phát tr?ển.

    Đ?ều này có nghĩa là hoa sương g?á thường chỉ xuất h?ện duy nhất một lần trong năm và chỉ tồn tạ? trong và? ngày đầu t?ên của quá trình hình thành băng.

    3. Sương băng cứng

    Sương băng cứng được hình thành kh? các g?ọt nước trong lớp sương mù bị đóng băng bao quanh bên ngoà? vật thế. Nó thường được nhìn thấy trên những loạ? cây mọc trên đỉnh nú? cao vào mùa đông, kh? các đám mây tầng thấp gây ra sương mù đóng băng.

    Sương băng cứng rất nguy h?ểm, không như sương băng mềm chỉ tương tự như một lớp sương muố? dày. Nó rất dày, cứng, nhọn và hoàn toàn trong suốt.

    Mặc dù nó thường được nhìn thấy nơ? có địa hình cao nhưng lớp phủ băng g?á này cũng có thể hình thành bất cứ nơ? nào mà sương mù và g?ó lạnh xảy ra đồng thờ?. Nó h?ếm kh? xuất h?ện kh? nh?ệt độ dướ? -8 độ C vì không khí lạnh không thể g?ữ đủ độ ẩm để tạo ra sương mù đóng băng.

    4. Sấm tuyết

    Sấm tuyết thường xảy ra ở những khu vực xung quanh hồ nước và ven b?ển. Ở những nơ? này, ánh nắng Mặt trờ? có thể tạo ra nh?ệt, hình thành các cột khí tương đố? ấm áp và ẩm ướt, không ổn định, từ đó xuất h?ện những đám mây hỗn loạn.

    Nhưng những đám mây này nếu ở một mình không thể tạo ra sấm tuyết. Đ?ều k?ện để tạo ra sấm tuyết là lớp không khí g?ữa các đám mây và mặt đất ấm hơn so vớ? lớp che phủ của tầng mây, nhưng vẫn đủ lạnh để tạo ra tuyết. Không chỉ vậy, h?ện tượng này còn cần kết hợp vớ? sức g?ó, g?úp đẩy không khí nóng nhẹ lên trên, từ đó hình thành sấm tuyết.

    Hầu hết các trường hợp tạo ra sấm tuyết đ? kèm những cơn bão cực đoan, vớ? cường độ g?ó cao, t?a chớp nhẹ, cùng mớ? mật độ tuyết rơ? khá dày, khoảng 6cm mỗ? g?ờ.

    5. Ảo nhật (Parhel?a)

    Ảo nhật hay Mặt trờ? g?ả là những đ?ểm sáng xuất h?ện cách Mặt trờ? khoảng 22 độ và có cùng một khoảng cách phía trên đường chân trờ?. H?ện tượng này đã được b?ết đến từ thờ? cổ đạ? và đô? kh? được gọ? là "đa Mặt trờ?".

    Kh? các t?nh thể băng hình thành vòng hào quang, nó được định hướng một cách ngẫu nh?ên, chúng hoạt động như một lăng kính theo tất cả các hướng. Và kh? các t?nh thể băng này "lọt" vào bầu khí quyển, nó có xu hướng rơ? vào một l?ên kết theo ch?ều dọc, trong đó sẽ phản ch?ếu ánh sáng theo ch?ều ngang, lúc này, h?ện tượng đa Mặt trờ? được hình thành.

     “Ảo nhật” có thể được tạo ra kh? Mặt trờ? ở bất kỳ vị trí nào trên bầu trờ?, nhưng thường được thấy rõ nhất kh? Mặt trờ? ở vị trí thấp, gần đường chân trờ?.

    6. Mặt trăng g?ả (paraselene)

    Tương đương vớ? ban ngày có h?ện tượng “ảo nhật”, Mặt trăng g?ả là những đ?ểm sáng xuất h?ện ở vòng hào quang ban đêm (ch?ếc nhẫn Mặt trăng) có vị trí tọa độ khoảng 22 độ bên phả? và 22 độ bên trá? của Mặt trăng.

    Nó xảy ra kh? các t?nh thể băng xếp thẳng hàng theo ch?ều dọc trong không khí và khúc xạ ánh sáng theo ch?ều ngang. Trong văn hóa dân g?an, những "ch?ếc nhẫn Mặt trăng" được cho là để dự đoán các cơn bão và kh? “ Mặt trăng g?ả” xuất h?ện, ngườ? ta t?n là cơn bão sắp tớ? sẽ khá mạnh.

    Các “Mặt trăng g?ả” khó có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường vì ánh sáng của nó không đủ để kích hoạt các tế bào hình nón của mắt con ngườ?.

    T.Q(theo Pháp luật và Xã hộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bat-mi-6-hien-tuong-thien-nhien-tuyet-dep-chi-co-vao-mua-dong-a13627.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    10 hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất

    10 hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ nhất

    Có rất nhiều điều của tạo hóa khiến chúng ta phải “há miệng” kinh ngạc từ những đám mây sắp xếp ngay ngắn đến những nhũ băng đá trong lòng đại dương.