+Aa-
    Zalo

    Bác sĩ "chùn tay" vì sợ người nhà bệnh nhân "đổ vấy"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Gần đây, đã xuất hiện một số trường hợp khả năng chữa được và rủi ro là 50-50, nhưng bác sĩ đã không quyết tâm cứu chữa người bệnh, do sợ bị “đổ vấy” trách nhiệm, khiến chịu thiệt thòi lại thuộc về người bệnh.

    Gần đây, đã xuất h?ện một số trường hợp khả năng chữa được và rủ? ro là 50-50, nhưng bác sĩ đã không quyết tâm cứu chữa ngườ? bệnh, do sợ bị “đổ vấy” trách nh?ệm, kh?ến chịu th?ệt thò? lạ? thuộc về ngườ? bệnh.  Thực tế này có nguyên nhân từ những phản ứng quá mạnh của ngườ? thân bệnh nhân sau những ta? b?ến y khoa ngoà? mong muốn. Thông t?n này được PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến, Thứ trưởng Bộ Y tế ch?a sẻ bên ngoà? cuộc tọa đàm “G?ảm th?ểu các ta? b?ến trong y khoa” của lãnh đạo Bộ Y tế và một số bệnh v?ện (BV) tạ? Hà Nộ? ngày 19/11.

    Trong đ?ều trị khám chữa bệnh (KCB), rủ? ro là đ?ều không a? mong muốn, nhưng lạ? khó tránh khỏ?. G?ảm th?ểu ta? b?ến y khoa luôn là mong mỏ? th?ết tha của cả các thầy thuốc lẫn ngườ? dân. Theo PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến, ở nh?ều nước phát tr?ển, có tớ? 3,7\% ngườ? dân là nạn nhân của sa? sót y khoa, trong đó, ch?ếm 70\% là do nhân v?ên y tế. 100.000 ngườ? bệnh ở Mỹ chết vì ta? b?ến y khoa; 17.000 ngườ? Austral?a bị th?ệt mạng do những lỗ? lầm trong BV mà có thể phòng ngừa được.

    V?ệt Nam số tử vong do ta? b?ến y khoa ch?ếm 15\% số tử vong của cả nước, có nguyên nhân do lỗ? hệ thống, hoặc do lỗ? của bác sĩ, kỹ thuật v?ên, hộ s?nh, đ?ều dưỡng..vv… Thờ? g?an qua, số vụ ta? b?ến trong KCB, nhất là ta? b?ến sản khoa, ta? b?ến sau kh? sử dụng vacc?ne, có ch?ều hướng g?a tăng, kh?ến dư luận thấy bất an về chất lượng KCB.

    GS.TS Nguyễn Đức Phú, G?ám đốc BV TW Huế và BS Phạm Cầm Kỳ, G?ám đốc BV sản nh? N?nh Bình đều có chung ý k?ến về nguyên nhân ta? b?ến y khoa ở V?ệt Nam là do quá tả? BV. Vì th?ếu nhân lực, th?ếu trang th?ết bị, bác sĩ ít có cơ hộ? thăm hỏ?, tư vấn cho ngườ? bệnh kỹ lưỡng, rào cản thông t?n g?ữa thầy thuốc vớ? ngườ? bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng KCB. Mô? trường quá tả? cũng dẫn đến nh?ễm khuẩn BV.

    Thậm chí, do nh?ều bệnh nhân nằm ghép, có thể dẫn đến ta? b?ến do nhầm lẫn, kh? 2 ngườ? cùng họ tên, nhưng đơn thuốc lạ? khác nhau. Hoặc chỉ định của bác sĩ là thuốc t?êm bắp lạ? bị t?êm tĩnh mạch.


    Để ngăn chặn ta? b?ến, phả? có ch?ến lược chứ không thể chỉ quy trách nh?ệm.

    PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến thừa nhận có h?ện tượng bác sĩ làm v?ệc ở BV công, nhưng lạ? “dẫn” bệnh nhân ra phòng khám tư để phẫu thuật và đã có trường hợp xảy ra ta? b?ến, phả? ra tòa. Để tránh đ?ều này, đò? hỏ? bác sĩ phả? có tâm và nhất là phả? luôn trau dồ? nghề ngh?ệp.

    Một số ý k?ến cho rằng, vì quá tả? BV kh?ến nh?ều ngườ? bệnh tìm đến các cơ sở y tế tư nhân và dẫn đến những vụ ta? b?ến đau lòng như vụ Phòng khám tư nhân Mar?a, Thẩm mỹ v?ện Cát Tường (Hà Nộ?). Tuy nh?ên, PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến khẳng định, vụ Thẩm mỹ v?ện Cát Tường là đ?ều không thể chấp nhận được.

    Nhưng vấn đề không phả? là BV tư nhân hay công lập, mà đ?ều quan trọng là chất lượng KCB và đ? l?ền đó là công tác g?ám sát, k?ểm soát. Bở? trước kh? xảy ra ta? b?ến, Phòng khám tư nhân Mar?a đã có quảng cáo trên các phương t?ện truyền thông vớ? nộ? dung khá ph? lý, nhưng vẫn không được k?ểm tra g?ám sát, dẫn đến hậu quả khó lường. Kh? quyết định mở phòng khám tư, các bác sĩ cần ý thức được trách nh?ệm và năng lực của mình, tránh để xảy ra hậu quả.

    Nh?ều ngườ? băn khoăn về “văn hóa buộc tộ?” vì kh? xảy ra ta? b?ến y khoa, thường lập tức quy trách nh?ệm cho những ngườ? trực t?ếp chăm sóc, cứu chữa ngườ? bệnh, dẫn đến cố tình che g?ấu sa? sót, mà không có đ?ều luật nào bảo vệ họ. Đây cũng là đ?ều mà PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến lo âu, bở? nh?ều kh? nhân v?ên y tế bị buộc tộ? không có cơ sở, thậm chí, chính ngườ? quản lý BV cũng chỉ tìm trách nh?ệm cá nhân, hoặc đồng ngh?ệp muốn “dìm” nhau xuống, mà không truy nguyên lỗ? hệ thống để khắc phục.

    Không một bác sĩ nào mong muốn ta? b?ến sản khoa, nhưng kh? xảy ra, có bác sĩ bị đập phá nhà cửa, thậm chí, bị đưa quan tà? đặt trước nhà, đò? đền bù. Đ?ều này, kh?ến nh?ều bác sĩ g?ỏ? không còn đủ dũng khí để cứu chữa ngườ? bệnh kh? gặp một ca bệnh khó nữa, mà sẵn sàng chuyển v?ện, dù ngườ? bệnh rất cần được cứu chữa tức thờ?.

    G?ả? pháp nào để g?ảm th?ểu tỷ lệ ta? b?ến y khoa, nhằm ngăn chặn những vụ v?ệc đau lòng như thờ? g?an qua, là câu hỏ? được đặt ra r?ết róng. PGS.TS Nguyễn V?ết T?ến cho rằng, phả? tìm ra lỗ? hệ thống mớ? phòng, tránh tr?ệt để. Vì thế, Bộ Y tế đang rà soát xem chuyên khoa nào hay xảy ra ta? b?ến, để có ch?ến lược tập trung.

    Ví như ở sản khoa thường xảy ra, thì cùng các b?ện pháp về chuyên môn, cần tư vấn cho các cặp đô? trước kh? kết hôn, để b?ết có nên có con hay không? Hoặc tỉ lệ trẻ tử vong tập trung ở 5 tuổ? trở xuống, trong đó, lạ? ch?ếm nh?ều ở trẻ dướ? 1 tuổ? và đa phần ở trẻ sơ s?nh, thì cần có các ch?ến lược phòng, tránh ta? b?ến và tử vong cho lứa tuổ? này.

    Bên cạnh đó, cần tìm nguyên nhân ở phía ngườ? bệnh: đưa ngườ? bệnh đến BV có muộn không? Có thực h?ện đúng chỉ định của bác sĩ không, ví như có ngườ? bệnh vẫn ăn trước kh? gây mê, dù bác sĩ đã dặn không được ăn, dẫn đến sặc kh? gây mê.

    Tuy nh?ên, thực tế cho thấy, đã phần g?a đình ngườ? bệnh phản ứng mạnh trước ta? b?ến, thường là do thá? độ của thầy thuốc th?ếu trách nh?ệm kh? KCB. Vì thế, GS.TS Nguyễn Đức Phú cho rằng: Không thể chỉ kêu gọ? thầy thuốc có thá? độ cư xử tốt vớ? bệnh nhân như h?ện nay, mà phả? xây dựng qu? chuẩn hành nghề.

    Ở nước ngoà?, có bộ câu hỏ? trước mổ, bệnh nhân trả lờ? và cùng thấy thuốc ký cam kết, làm cơ sở pháp lý sau này, đồng thờ?, ngườ? bệnh cũng thấy được tôn trọng. Kh? đã được tư vấn, ngườ? bệnh sẽ ch?a sẻ nếu xảy ra ta? b?ến. Bên cạnh đó, tăng trưởng k?nh tế 1 thì nhu cầu y tế tăng 1,5, đầu tư của Nhà nước cho y tế cũng cần tương xứng.

    V?ệc cấp thẻ hành nghề cần độc lập vớ? Bộ Y tế và Hộ? đồng khoa học của Bộ Y tế phả? là những ngườ? có tà?, có tâm và uy tín nghề ngh?ệp, để ngườ? bệnh thấy được công bằng trước các ta? b?ến, là những đ?ều cũng được đề xuất.

    Theo CAND

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bac-si-chun-tay-vi-so-nguoi-nha-benh-nhan-do-vay-a10012.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những bệnh nguy hiểm có nguy cơ di truyền cao

    Những bệnh nguy hiểm có nguy cơ di truyền cao

    Tiểu đường, huyết áp, bệnh tim, viêm khớp, ung thư, ….là những bệnh di truyền phổ biến nhất. Do vậy nếu trong gia đình có người bị bệnh bạn nên có biện pháp phòng ngừa là hết sức cần thiết.