Sau nh?ều năm cống h?ến cho công tác tìm mộ l?ệt sỹ, trong chương trình “Trở về từ ký ức” đã đưa ra những thông t?n kh?ến nh?ều ngườ? xem không khỏ? g?ật mình về nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng. Sự thật ra sao vẫn là đ?ều khó nó?...
Cáo buộc bà Hằng lừa dố? g?a đình l?ệt sỹ
Chương trình "Trở về từ ký ức" số mớ? nhất do Đà? truyền hình V?ệt Nam (VTV) thực h?ện có nh?ều thông t?n quan trọng về khả năng thực sự của các nhà ngoạ? cảm. Trong số đó có cả nhà ngoạ? cảm nổ? t?ếng Phan Thị Bích Hằng.
Theo chương trình, rất nh?ều thân nhân, g?a đình của các l?ệt sĩ đã nhận nhầm xương động vật thành xương của ngườ? đã khuất.
Ngoà? ra, “Trở về từ ký ức” cũng nêu ra một số trường hợp đau lòng vì quá t?n nhà ngoạ? cảm mà các g?a đình đã mang các xương động vật về thờ cúng trang ngh?êm.
VTV dẫn lờ? phát ngôn bên Cục Ngườ? có công (V?ện pháp y quân độ?), thì trong một vụ g?ả mạo xương các l?ệt sĩ thì gần như 100\% các mẫu xương tìm theo lờ? của nhà ngoạ? cảm mang đến g?ám định đều cho kết quả sa?.
2-5\% số xương mang đến không phả? xương ngườ?. Vớ? các trường hợp do thân nhân tự mang đến xét ngh?ệm cũng cho các kết quả sa? khá cao.
Theo VTV, “Hàng loạt các cuộc quy tập hà? cốt l?ệt sĩ g?an trá do các “nhà ngoạ? cảm” mà V?ện Pháp y Quân độ? g?ám định cho kết quả là xương động vật, là đất đá… Tỉ lệ chính xác được kết luận gần như bằng 0, kể cả bà Phan Thị Bích Hằng, Vũ Thị Hòa cùng Đoàn tâm đức Yên Bá? …”
VTV đã dẫn chứng từ một vụ g?ám định phát h?ện xương động vật được co? là xương l?ệt sĩ đau xót nhất d?ễn ra vào tháng 9 năm 2009.
“L?ệt sĩ Phùng Chí K?ên, một bậc t?ền bố?, Ủy v?ên trung ương Đảng năm 1935, ngườ? đầu t?ên được Chủ tịch Hồ Chí M?nh phong hàm tướng.
Đồng chí hy s?nh năm 1941, bị Pháp tra tấn và chặt đầu treo để thị uy. Năm 1990, phần thân thể của tướng K?ên đã được đưa về nghĩa trang l?ệt sĩ, còn phần thủ cấp, Bộ Quốc phòng và g?a đình đã nhờ đến nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng chỉ g?úp.
Sau g?ám định, thứ mà bà Hằng nó? là hà? cốt của l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên là mảnh sành vụn và một ch?ếc răng động vật”.
Thượng tá Nguyễn Lê Cát, Trưởng khoa Xét ngh?ệm - V?ện Pháp y Quân độ? nó?: “Ngh? ngờ hà? cốt l?ệt sĩ Phùng Chí K?ên, hà? cốt đấy được g?ám định ở đây, xác định không phả? là hà? cốt của ngườ? mà là hà? cốt của động vật. Qua xác định, đố? ch?ếu thì đó là ch?ếc răng của lợn”.
Như vậy, vớ? những thông t?n trên đã cho rằng, hành động của nh?ều nhà ngoạ? cảm, trong đó có bà Phan Thị Bích Hằng là lừa dố?, xúc phạm ngh?êm trọng tớ? thân nhân, g?a đình của các l?ệt sỹ. Và theo lờ? VTV, sau sự v?ệc đó bà Hằng vẫn t?ếp tục đ? tìm mộ l?ệt sỹ mà không hề có g?ả? thích nào về vụ tìm k?ếm gây bức xúc như trên.
"Tô? không bao g?ờ tô? vụ lợ?"
Trước những "cáo buộc" này, trao đổ? vớ? PV, nhà ngoạ? cảm Phan Thị Bích Hằng tỏ ra rất buồn.
Bà Hằng cho b?ết: “Cho đến thờ? đ?ểm này, tâm lý của tô? bị xáo trộn rất nh?ều. Và trong những lúc như thế, tô? không muốn đưa ra bất cứ một phát ngôn hay một quan đ?ểm nào. Kh? tâm lý thăng bằng và ổn định, tô? sẽ có ý k?ến bày tỏ”.
Bà Phan Thị Bích Hằng
Sau nh?ều năm cống h?ến cho công tác tìm mộ l?ệt sỹ, trong chương trình “Trở về từ ký ức” đã đưa ra những thông t?n kh?ến nh?ều ngườ? xem không khỏ? g?ật mình.
Câu chuyện đó đang gây xôn xao dư luận. Không ít ngườ? trước đã từng cảm phục tà? năng, đức độ của bà Hằng thì g?ờ cũng đã tỏ ra ngh? ngờ, xem xét lạ? khả năng của bà Hằng.
Tuy nh?ên vớ? bà Hằng lúc này, bà cho b?ết những đ?ều đó cũng chỉ là "thoảng qua". Đ?ều làm bà sợ hơn cả đó là kh? đố? d?ện vớ? chính mình, đố? d?ện vớ? thế g?ớ? tâm l?nh của những l?nh hồn l?ệt sỹ bở? theo bà, những ngườ? đó mình không nhìn thấy họ nhưng họ "sống" xung quanh và nhìn thấy hành động của mình (bà Hằng - PV).
Nhà ngoạ? cảm ch?a sẻ: “Tô? thanh thản ở trong lòng vì tất cả những v?ệc mình làm đều xuất phát từ cá? tâm và đặc b?ệt, không bao g?ờ tô? vụ lợ?”.
Bà Hằng cũng cho b?ết, bà đã g?úp hơn 10 nghìn g?a đình l?ệt sỹ tìm hà? cốt ngườ? thân nhưng chưa bao g?ờ bà đò? hỏ? họ một xu t?ền công?
“Tô? không bao g?ờ làm chuyện đó. G?a đình tô? cũng có l?ệt sỹ, có thân nhân h? s?nh trong trong ch?ến tranh nên tô? rất h?ểu và đồng cảm vớ? sự mất mát, đau xót của các g?a đình l?ệt sỹ. Còn v?ệc ngườ? ta nó? là v?ệc của họ. V?ệc của chúng ta làm có trờ?, có đất và có lòng ngườ? chứng g?ám”, bà Hằng nó?.
Theo G?aoducv?etnam