+Aa-
    Zalo

    Anh hùng dân tộc Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS478: "Anh hùng dân tộc Việt Nam" của tác giả Nguyễn Công Huân (Hội Cựu chiến binh tỉnh Hòa Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS478: "Anh hùng dân tộc V?ệt Nam" của tác g?ả Nguyễn Công Huân (Hộ? Cựu ch?ến b?nh tỉnh Hòa Bình).


    ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM

     

    Nhà g?áo, nhà sử học, nhà báo, nhà hoạt động cách mạng

     

    Tên kha? s?nh của ông gh? trong bằng Cử nhân Luật năm 1935 là Võ G?áp. Làm thầy g?áo, nhà báo và làm cách mạng, ông đệm thêm chữ Nguyên. Họ và tên đầy đủ là VÕ NGUYÊN GIÁP. Cha của ông là cụ Võ Quang Ngh?êm một nhà nho nghèo yêu nước, l?ệt sĩ hy s?nh vì Tổ quốc năm 1947. Mẹ của ông là cụ Trần Thị K?ên, nông dân nghèo yêu nước. Ông mang họ Võ là họ của ngườ? cha kính yêu đã g?áo dục ông trở thành ngườ? có chí khí cách mạng kh? đang tuổ? th?ếu n?ên. Võ còn có nghĩa là võ sĩ. Võ sĩ, võ tướng  đánh nhau vớ? đố? phương vẫn còn nguyên áo g?áp. Ý nghĩa rất hay. Tên bí danh thường dùng của ông là Văn. Bạn bè, đồng chí, đồng độ? và mọ? ngươ? dân thường gọ? ông là Anh Văn, thể h?ện tình cảm anh em thân mật, trẻ trung. Ông tự hào và thích mọ? ngườ? gọ? mình là Anh Văn do Bác Hồ đặt. Ông không thích ngườ? ta gọ? mình là Đạ? tướng kh? ngườ? đó hoặc bản thân ông không mặc quân phục. Ông CCB Cao Nham, Đạ? tá nhà báo nổ? t?ếng, s?nh thờ? là bậc anh, bạn vong n?ên của tô? có lần phỏng vấn ông để v?ết bà? đăng báo CCBVN, mặc thường phục gọ? ông là Đạ? tướng. Ông cườ? h?ền hậu bảo: “Cậu không mặc quân phục, không mang quân hàm, gọ? mình  là Anh Văn cho thân mật”

    Thuở học trò, ông học g?ỏ? trường Quốc học Huế. Đây là một trường rất nổ? t?ếng có nh?ều thầy dạy g?ỏ? và học trò g?ỏ? mà ông là một tấm gương học g?ỏ? về chính trị, lịch sử, văn học và ngoạ? ngữ t?ếng Pháp, t?ếng Anh, T?ếng Nga và t?ếng Trung Quốc ông cũng h?ểu b?ết tốt. Kh? ở V?ệt Bắc, Tây Bắc ông còn học và h?ểu được t?ếng Tày, Nùng, Thá? để nó? chuyện thân mật vớ? đồng bào vùng cao trong công tác dân vận  

    Năm 1927 kh? mớ? 16 tuổ? ông đã cùng vớ? G?áo sư Đặng Tha? Ma? (hơn ông 9 tuổ?, từ năm 1946 trở đ? là bố vợ) tham g?a thành lập Đảng Tân V?ệt cách mạng (tổ chức t?ền thân của Đảng cộng sản Đông Dương, nay là Đảng cộng sản V?ệt Nam), bị địch bắt g?am 2 năm do tham g?a phong trào Xô v?ết Nghệ Tĩnh 1930-1931. Địch tra tấn, đánh đập nhưng ông trung thành vớ? lý tưởng cộng sản của mình, g?ữ bí mật tuyệt đố?, không kha? báo về cách mạng. Địch tra tấn, mua chuộc, dụ dỗ nhưng không khuất phục được ý chí k?ên cường của nhà cách mạng trẻ tuổ? Võ Nguyên G?áp.

    Ra tù, ông làm thầy g?áo dạy sử , hoạt động cách mạng sô? nổ?  trong thanh n?ên, học s?nh.“Nếu không có ch?ến tranh thì tô? làm thầy g?áo dạy sử”. Đó là lờ? tâm huyết vớ? nghề dạy chữ, dạy ngườ? của thầy G?áp ở trường Bưở? (nay là trường Chu Văn An, Hà Nộ?). Thầy G?áp luôn tạo không khí sô? nổ?, hứng thú cho học s?nh, sau này nh?ều ngườ? thành đạt có tên tuổ? nổ? t?ếng. Thầy G?áp có uy tín cao vớ? nghề dạy học và v?ết báo, b?ên tập và chủ bút của các tờ báo: Lao động, T?ếng nó? chúng ta, T?ến lên, Thờ? báo Cờ g?ả? phóng, được Đảng cử làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ. Tháng 6 năm 1940, ông được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương cùng một đợt vớ? ông Phạm Văn Đồng (nguyên Thủ tướng Chính phủ).

    Nhà quân sự th?ên tà?  không qua trường lớp đào tạo.

    Ngày 3/5/1940, ông Phạm Văn Đồng và ông Võ Nguyên G?áp được Đảng cử  bí mật sang Trung Quốc gặp đồng chí Nguyễn Á? Quốc (sau này là Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?, là Bác Hồ kính yêu của dân tộc ta). Ha? nhà cách mạng xuất sắc này đều có gần 30 năm (1940 – 1969) là ngườ? cộng sự trung thành, học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?. Sau kh? về nước hoạt động cách mạng, Bác Hồ đã trao nh?ệm vụ v?nh dự và quan trọng cho ông thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân ngày 22/12/1944, vớ? 34 cán bộ, ch?ến sĩ (phần lớn là ngườ? các dân tộc th?ểu số trẻ tuổ?). Độ? quân ấy lấy chính trị trọng hơn quân sự, vũ khí trang bị có 17 súng trường, 14 súng kíp, 1 súng máy, 2 súng ngắn. Lễ ra mắt, tuyên thệ trang ngh?êm và th?êng l?êng dướ? lá cờ quang v?nh của Tổ quốc tạ? khu rừng Trần Hưng Đạo, tổng Hoàng Hoa Thám, châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Độ? đã thông qua 10 lờ? thề danh dự và 12 đ?ều kỷ luật, ăn cơm đoàn kết nhạt không muố? để thể h?ện vượt mọ? khó khăn g?an khổ. Thành lập xong đã đánh du kích thắng l?ền ha? trận Phay Khắt, Nà Ngần. T?ếp đến những năm sau đánh thắng nh?ều ch?ến dịch lớn như : B?ên g?ớ?, Hà Nam N?nh, Hòa Bình, Tây Bắc. Và 10 năm sau, độ? quân ấy đã lớn mạnh có đạ? bác, có pháo phòng không… có các Đạ? đoàn chủ lực bộ b?nh 304, 308, 312, 316 và đạ? đoàn công pháo 351 cùng nh?ều trung đoàn, t?ểu đoàn độc lập đánh thắng thực dân Pháp xâm lược bằng ch?ến dịch lịch sử Đ?ện B?ên Phủ “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” ngày 7/5/1954, bắt sống Th?ếu tướng Đờ Cát  cùng nộ? các của chúng, t?êu d?ệt và bắt sống 16.200 tên lính nhà nghề đ? xâm lược, bắn rơ? và phá hủy 62 máy bay....

    Thờ? kỳ chống Mỹ cứu nước, ông đề xuất vớ? Bác Hồ và Trung ương Đảng, Chính phủ mở đường Trường Sơn ngày 19/5/1959, còn gọ? là đường mòn Hồ Chí M?nh để bí mật ch? v?ện vũ khí quân lương cho t?ền tuyến đánh g?ặc. Vớ? khẩu h?ệu  “không có gì quý hơn độc lập, tự do” theo lờ? kêu gọ? của Bác Hồ, ta đã tổng tấn công xuân Mậu Thân 1968, t?ếp đến g?ả? phóng Quảng Trị năm 1972, đánh thắng ch?ến tranh của không quân và hả? quân Mỹ “leo thang” ra m?ền Bắc (1964 -1968) và đỉnh cao là 12 ngày đêm Hà Nộ?  đánh thắng trận “Đ?ện B?ên Phủ trên không”, bắn rơ?  81 máy bay Mỹ các loạ?  (trong đó có 34 “pháo đà? bay” B52). Mùa xuân năm 1975, ta có 4 quân đoàn 1,2,3,4 và đoàn 232 (tương đương Quân đoàn) của ta đã  hình thành gọng kìm vớ? mệnh lệnh ký tên Văn “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút, từng g?ờ, xốc tớ? mặttrận, quyết ch?ến, quyết thắng”. Đạ? thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là ch?ến dịch Hồ Chí M?nh toàn thắng lúc 11h 30 phút ngày 30/4/1975 là ch?ến thắng vĩ đạ? nhất. Hơn một tr?ệu quân ngụy tan rã, ngụy quyền Sà? Gòn đầu hàng vô đ?ều k?ện.  Lờ? thơ chúc tết của của Bác Hồ trước lúc Ngườ? đ? xa năm 1969 “ Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”, g?ả? phóng m?ền Nam, thống nhất đất nước. non sông thu về một mố?  đã thành h?ện thực. Sau 117 năm (1858- 1975) đất nước ta sạch bóng quân thù.

    Sau g?ả? phóng m?ến Nam, t?ếp đến quân ta đã chống quân “bành trướng” bá quyền nước lớn, bảo vệ vững chắc b?ên g?ớ? phía bắc và phía nam của Tổ quốc.

    Độ? quân 34 ngườ? năm 1944 ấy đã từng bước t?ến lên chính quy h?ện đạ?. Đó là quân độ? nhân dân (QĐND) từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì CNXH ; bách ch?ến và bách thắng, đến nay đã gần tròn 69 năm xây dựng, trưởng thành, phát tr?ển, chính quy, h?ện đạ?.

    Ch?ến công lẫy lừng của QĐNDVN anh hùng trong thế kỷ XX luôn gắn vớ? tên tuổ? của ông. Mặc dù không học qua trường lớp quân sự nào nhưng đánh thắng Đạ? tướng địch nên ông được Chủ tịch Hồ Chí M?nh phong quân hàm Đạ? tướng số 1 năm 1948 là Tổng Tư lệnh đầu t?ên và duy nhất của QĐNDVN là Tư lệnh của các Tư lệnh, Chính ủy của các Chính ủy, Anh Cả của các lực lượng vũ trang. Sau này nước ta có 11 Đạ? tướng được Chủ tịch mước phong lần lượt là : Nguyễn Chí Thanh, Văn T?ến Dũng, Hoàng Văn Thá?, Lê Trọng Tấn, Chu Huy Mân, Đoàn Khuê (6 ông này đã mất) ; Lê Đức Anh, Phạm Văn Trà, Nguyễn Quyết, Lê Văn Dũng (4 ông này đã nghỉ hưu) và 1 Đạ? tướng đương chức cầm quân là Phùng Quang Thanh. Ông là ngườ? duy nhất làm Bí thư Quân ủy Trung ương (5 ông  Đạ? tướng sau đó làm Ủy v?ên Bộ Chính trị,  Bộ trưởng Quốc phòng : Văn T?ến Dũng, Lê Đức Anh, Đoàn Khuê. Phạm Văn Trà, Phùng Quang Thanh) không được Đảng  g?ao ha? chức vụ quan trọng là Tổng Tư lệnh, Bí thư Quân ủy Trung ương.

    Đảng và Nhà nước ta đã gh? công ông tặng thưởng ha? Huân chương Hồ Chí M?nh, Huân chương Sao vàng, Huy h?ệu 70 tuổ? Đảng. Nh?ều nước trên thế g?ớ? đã tặng ông Huân chương cao qúy nhất. Dân tộc V?ệt Nam ngưỡng mộ, kính trọng, t?n yêu gọ? ông là ĐẠI TƯỚNG CỦA NHÂN DÂN, huyền thoạ?. Các tướng lĩnh, sĩ quan QĐNDVN, các CCB và nhân dân  mong muốn ông được TW Đảng, Quốc hộ?, Chủ tịch nước, Chính phủ xét đặc cách truy phong ông là NGUYÊN SOÁI - ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM

    Lịch sử hơn bốn ngàn năm dựng nước và g?ữ nước, mỗ? g?a? đoạn lịch sử đều xuất h?ện những Anh hùng hào k?ệt, tà? năng và đức độ được nhân dân ta yêu mến, kính trọng, bạn bè năm châu ngưỡng mộ. Ngay cả kẻ thù kh? thất bạ? đều khâm phục những vị tướng chỉ huy tà? g?ỏ? như : Lý Thường K?ệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ, Võ Nguyên G?áp.

    Về quân sự, ông tự học, tự ngh?ên cứu là chính, có tầm nhìn xa, trong rộng tà? thao lược về ch?ến tranh nhân dân được thể h?ện  qua nh?ều ch?ến dịch lớn, b?ết mình b?ết ta, trăm trận trăm thắng. Đánh phả? chắc thắng như lờ? của Bác Hồ dạy T?ếc từng g?ọt máu của các ch?ến sĩ, g?ảm hy s?nh và thương vong đến mức cao nhất. Kh? địch mạnh, ta chuẩn bị chưa  tốt  thì đánh chắc, t?ến chắc nên  kéo pháo vào lạ? kéo pháo ra để củng cố lực lượng mạnh lên mớ? đánh địch ở Đ?ện B?ên Phủ. Kh? thờ? cơ đến nhanh phả? thần tốc, táo bạo đánh mạnh, g?ả? phóng nhanh nhất thành phố Sà? Gòn và các tỉnh Nam Bộ.

    Đạ? tướng huyền thoạ? của nhân dân và bạn bè quốc tế

    Cán bộ, ch?ến sĩ QĐND và các Cựu ch?ến b?nh (CCB) cũng như toàn Đảng, toàn dân đều mong muốn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Anh Văn, Anh Cả kính mến, ngườ? gắn l?ền vớ? những ch?ến công vĩ đạ? của dân tộc, có công lao rất lớn đố? vớ? sự ngh?ệp cách mạng của Đảng, của dân và quân độ? ta sống được đến các ngày kỷ n?ệm chẵn của năm 2014. Đó là : QĐNDVN 70 tuổ? (22/12/1944-22/12/2014); Hộ? CCBVN 25 tuổ? (6/12/1989- 6/12/2014); 60 năm ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ (7/5/1954-7/5/2014); 60 năm g?ả? phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2014) ; 55 năm mở đường vân tả? ch?ến lược Trường Sơn (đường Hồ Chí M?nh) ch? v?ện sức ngườ?, sức của cho t?ền tuyến m?ền Nam (19/5/1959 -19/5/2014). Nhưng, rất t?ếc “s?nh, lão, bệnh tử” là quy luật của s?nh  học, của tạo hóa. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp s?nh ngày 25/8/1911 (Tân Hợ?) phả? “ch?ến đấu” hơn 4 năm vớ? bệnh tật tạ? Bệnh v?ện Trung ương Quân độ? 108. Ông từng tâm sự “Tô? còn sống được ngày nào cũng vì Đảng, vì dân”; mặc dù được Đảng và Nhà nước, Quân ủy TW và Bộ Quốc phòng cùng tập các g?áo sư, bác sĩ, nhân v?ên y tế  bệnh v?ện h?ện đạ?  nhất của Quân độ?  và g?a đình hết lòng, hết sức tận tình chăm sóc, cứu chữa… Nhưng sức lực của con ngườ? có hạn, ông đã về vớ? cõ? vĩnh hằng lúc 18 g?ờ 9 phút ngày 4/10/2013 (nhằm ngày 30/8 năm Quý Tỵ), hưởng thọ 103 tuổ?. Cán bộ, ch?ến sĩ và mọ?  ngườ? dân nước ta, nh?ều nước bạn bè quốc tế  bù? ngù?, thương t?ếc ông  như mất một ngườ? thân ruột thịt của mình. Vậy là “tứ trụ tr?ều đình” thờ? kỳ 9 năm kháng ch?ến chống thực dân Pháp xâm lược có : Chủ tịch  Hồ Chí M?nh, Tổng Bí thư Trường Ch?nh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã “gặp” nhau ở cõ? hư vô....

    Ông đã trả? qua nh?ều chức vụ lãnh đạo cao cấp  như : Ủy v?ên Bộ chính trị, Bí thư Quân ủy TW, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ k?êm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh QĐNDVN, đạ? b?ểu Quốc hộ? từ khóa I đến khóa VII. Ngh? lễ Quốc tang đặc cách trong ha? ngày 12 và 13/10/2013 được tổ chức rất trọng thể. Ban lễ tang có 30 vị lãnh đạo cấp cao (trong đó có 14/16 Ủy v?ên Bộ chính trị ) do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban (đọc lờ? đ?ếu), Ủy v?ên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc làm trưởng ban tổ chức lễ tang (dẫn chương trình). Nguyện vọng của ông lúc s?nh thờ? mong được yên g?ấc ngàn thu tạ? quê nhà được TW Đảng, Chính phủ đồng ý. Th? hà? ông được đoàn l?nh xa d?ễu hành qua nh?ều đường phố ở Hà Nộ? và bằng chuyên cơ từ sân bay Nộ? Bà?-Hà Nộ? đáp xuống sân bay Quảng Bình và chuyển t?ếp bằng l?nh xa để an táng tạ? khu Vũng Chùa, nú? Rồng, nhìn ra đảo Yến ( thuộc xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình), cách quê  làng An Xá, xã Lộc Thủy,  huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình khoảng 60 km.

    Ông là ngườ? cộng sản k?ên cường, mấu mực tà? năng, nhân văn, đẹp về hình thể, tâm hồn, trí tuệ uyên bác trên nh?ều lĩnh vực có hơn 80 năm cống h?ến cho Đảng, cho dân, cho QĐNDVN. Ông mất đ? là tổn thất vô cùng lớn lao, đau thương vô hạn đố? vớ? toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, g?a quyến và bạn bè quốc tế. 90 tr?ệu dân nước ta và hàng tr?ệu ngườ? dân đất V?ệt sống ở nước ngoà? hầu như a? cũng khóc thương t?ếc ông.

    Mọ? ngườ? dân V?ệt Nam như xích lạ? gần nhau hơn, đoàn kết hơn để ch?a sẻ nỗ? buồn vớ?  một vị lão thành cách mạng, một cây đạ? thụ đã ra đ? mã? mã?…

    S?nh thờ?, ông thường chơ? đàn P?anô, quyền Anh, ngồ? th?ền…Vợ cả của ông  là bà Nguyễn Thị Quang Thá?, ch?ến sĩ cách mạng, hy s?nh trong nhà tù Hỏa Lò, Hà Nộ?, năm 1943 là em gá? ruột của đồng chí Nguyễn Thị M?nh Kha?, vợ của cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong. Vợ ha? là Phó G?áo sư Đặng Thanh Hà, con gá? cả của G?áo sư Văn học Đặng Tha? Ma?. Em tra? ruột của ônglà Võ Thuần Nho nguyên là Thứ trưởng Bộ G?áo dục. Ông luôn quan tâm chăc sóc vợ và các con các cháu, chắt nộ? ngoạ?. Năm ngườ? con của ông là nữ cố G?áo sư Võ Hồng Anh (1939 – 2009), chị Võ Hòa Bình (s?nh năm 1951), chị Võ Hạnh Phúc (s?nh năm 1952), anh Võ Đ?ện B?ên (s?nh năm 1954), anh Võ Hồng Nam (s?nh năm 1956) đều học g?ỏ?, công tác tốt  thành đạt trong khoa học vật lý hạt nhân, khoa học công nghệ thông t?n, g?ám đốc doanh ngh?ệp. Anh Võ Đ?ện B?ên đã súc động thay mặt g?a đình phát b?ểu cảm ơn sau bà? đ?ếu văn của đồng chí Tổng Bí thư TW Đảng Nguyễn Phú Trọng. 

    Ông có ha? em rể “ đồng hao”, “cọc chèo” là Trung tướng CCB Phạm Ngọc Sơn và Trung tướng CCB  Phạm Hồng Cư. Ông cũng thường chăm sóc cây cảnh, đ? bộ, đọc sách báo, v?ết sách, đ? thăm các nơ?, t?ếp đón nh?ều khách trong nước và quốc tế đến thăm hỏ? động v?ên...

    Ông đề xuất vớ? Đảng và Nhà nước nh?ều ý k?ến có g?á trị cao, trực t?ếp b?ên soạn và chủ nh?ệm đề tà? khoa học cấp Nhà nước về “ Tư tưởng Hồ Chí M?nh” được TW Đảng đánh g?á rất cao về lý luận và thực t?ễn đưa vào Đ?ều lệ, Cương lĩnh, Nghị quyết của Đảng từ Đạ? hộ? lần thứ VII đến nay. Ông còn g?ữ các chức vụ vớ? thờ? g?an ngắn như : Bộ trưởng Nộ? vụ, Chủ nh?ệm Ủy ban khoa học Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban dân số, s?nh đẻ có kế hoạch. Ông còn được các Đạ? hộ? toàn quốc suy tôn làm Chủ tịch danh dự của : Hộ? CCBVN, Hộ? khoa học lịch sử VN, Hộ? Cựu g?áo chức VN .

    Ông là ngườ? luôn gương mẫu  thể h?ện  : “ Cần, k?ệm, l?êm, chính, chí công vô tư” và làm theo lờ? Bác Hồ dạy “Dĩ công v? thượng”, luôn đặt lợ? ích của tập thể của Đảng, của nhân dân, của đất nước, của dân tộc lên trên lợ? ích của cá nhân mình.Ôngcó đú các chữ NHÂN, NGHĨA, TRÍ, DŨNG, TÍN, luôn vì hòa bình, vì hạnh phúc của nhân dân. Tác g?ả Võ Nguyên G?áp đã v?ết nh?ều bà? báo và nh?ều cuốn sách về quân sự lịch sử, công trình ngh?ên cứu...trên 70 đầu sách các loạ?. Ông là ngườ? có nh?ều tà? năng nhưng luôn kh?êm tốn co? mình là ngườ? bình thường “tô? không có gì để v?ết, nhân dân mớ? là ngườ? vĩ đạ? nhất’. “Ngườ? ta bảo tô? là tướng thần thoạ?, tô? thấy mình luôn bình đẳng vớ? mọ? ngườ?” Lãnh đạo Đảng, chính quyền tỉnh Quảng Bình quê ông có ý định đưa mộ của bố ông vào khu nghĩa trang l?ệt sĩ của những ngườ? Anh hùng nhưng ông không đồng ý. Ông nó? bố tô? là l?ệt sĩ, không phả? Anh hùng. Ông từ chố? kh? lãnh đạo tỉnh có ý định đưa mộ của mẹ đặt cạnh mộ bố. Ông nó? đạ? ý mẹ tô? không phả? là l?ệt sĩ, v?ệc này để g?a đình tô? tự lo.

    Lãnh đạo địa phương có ý tưởng làm ngô? nhà gỗ to đẹp cho g?a đình ông  lưu n?ệm  tạ? quê  nhà,  ông không nhất trí vì ngạ? sẽ trở thành t?ền lệ. 

    Hàng vạn t?n, bà?, ảnh, thơ, ca, nhạc, họa, v?deocl?p, băng đĩa của các loạ? hình báo chí, nghệ thuật sân khấu, ph?m ảnh trong và ngoà? nước đã đưa t?n về sự k?ện ông qua đờ?. Các tác phẩm đã ca ngợ? công lao to lớn, nhưng rất kh?êm tốn, chân thành g?ản dị,  văn võ song toàn, tà? năng đức độ và lòng b?ết ơn đố? vớ? vị tướng th?ên tà? k?ệt xuất. Rất nh?ều lãnh đạo các  nước trên thế g?ớ? đã gử?  thư đ?ện ch?a buồn sâu sắc nhất đến lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta. Ha? nước Lào và CamPuCh?a anh em đã cử đoàn đạ? b?ểu cấp cao đến dự lễ  v?ếng và truy đ?ệu ông tạ? nhà tang lễ Quốc g?a số 5 Trần Thánh Tông – Hà Nộ?.

    Tô? rất tâm đắc vớ? ha? câu đố? của nhà g?áo, nhà báo Hồ Cơ  đã v?ết ca ngợ? ông : “ Văn lo vận nước, văn thành võ  / Võ thấu lòng dân, võ hóa văn”.

    Là một  CCB, công tác ở Hộ? CCB tỉnh Hòa Bình tô? đã làm bốn bà? thơ mộc mạc kính tặng ông lúc s?nh thờ? và kính v?ếng hương hồn lúc qua đờ?. Tô? đã đọc nh?ều sách, báo của ông v?ết và các tác g?ả nhà văn, nhà báo, nhà sử học, nhà thơ, nhà ngh?ên cứu văn hóa, lý luận v?ết về ông. Tô? có v?nh dự ha? lần được làm thành v?ên trong đoàn đ? thăm ông tạ? tư g?a số nhà 30 phố  Hoàng D?ệu, Hà Nộ? đây là nơ? g?a đình ông sum họp hơn nửa thế kỷ. Ban l?ên lạc ch?ến sĩ Đ?ện B?ên Phủ thành phố Hòa Bình, từ năm 2000 đến năm 2010 tổ chức thành đoàn 6 lần đ? thăm Đ?ện B?ên, v?ếng lăng Bác Hồ, thăm v?ện Bảo tàng và  kính chúc Anh Văn  đạ? thọ. Mỗ? lần gặp là những kỷ n?ệm sâu sắc đố? vớ? những CCB. Ông tâm sự  như cha vớ? con, như anh vớ? em, gặp lạ? nhau đây là quý rồ?, có những lần ông rơm rớm nước nắt ví thương b?ết bao ch?ến sí đã ngã xuống, anh dũng  hy s?nh vì Tổ quốc. Ông căn dặn các chú Cựu nhưng không được cũ, phả? phát huy tốt bản chất  truyền thống “Bộ độ? Cụ Hồ”, phả? luôn gương mẫu học tập và làm theo tấm gương, đạo đức của Bác Hồ, phả? tích cực xóa đó?, g?ảm nghèo, b?ết làm g?àu chính đáng, hợp pháp, g?áo dục tốt truyền thống cách mạng cho con cháu mình và  thế hệ trẻ nó? chung...

    Ông ra đ?... nh?ều địa phương (trong đó có tỉnh Hòa Bình) đã tổ chức trọng thể lễ v?ếng và truy đ?ệu). Tô? có v?nh dự được cấp trên phân công làm thành v?ên của ban tổ chức lo phóng ảnh chân dung cỡ lớn, dự thảo lờ? đ?ếu, chương trình lễ v?ếng và lễ truy đ?ệu...Thầy Thích Chí Thịnh, trụ trì chùa Phật Quang Tự Hòa Bình đã g?úp đỡ rất nh?ệt tình cho chúng tô? mượn nh?ều thứ đồ mớ? to đẹp để làm ban thờ hoàng tráng, ủng hộ hương nến cho gần ngàn ngườ? là CCB và nhân dân đến thắp hương kính v?ếng, truy đ?ệu Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? Anh hùng dân tộc, huyền thoạ? và v? đạ?  của nhân dân.

    Nhân dịp cuộc th? này, x?n cám ơn báo Đờ? sống và Pháp luật đã cho tô? cơ hộ? dự th? v?ết về Đạ? tướng huyền thoạ? Võ Nguyên G?áp mà tô? ngưỡng mộ gọ? ông là Nguyên soá?. Tô?  gử? kèm ha? trong số bốn bà? thơ mộc mạc của mình và một số tấm ảnh chụp về  lễ v?ếng, lễ truy đ?ệu ngày 13/10 /2013 tạ? Hòa Bình. Một lần nữa tô? x?n cám ơn tòa soạn báo Đờ? sông và Pháp luật./.

     

    VĂN, VÕ SONG TOÀN –

    ĐẠI TƯỚNG LỪNG DANH

    Kính tặng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp,

    (25/8/1911- 25/8/2013, s?nh nhật  lần thứ 103)  

     

    Quân độ? ta luôn trung thành vớ? Đảng

    Luôn h?ếu vớ? dân, gắn bó cùng dân

    Ra đờ? năm nghìn chín trăm bốn bốn

    Bốn năm sau có Đạ? tướng đầu t?ên

     

    Võ Nguyên G?áp, năm ấy ba bảy tuổ?

    Bộ trưởng Quốc phòng, Đạ? tướng trẻ măng

    Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân t?n tưởng

    Bác của chúng ta chọn đúng nhân tà?

     

    Tướng Võ, Anh Văn chỉ huy rất g?ỏ?

    Pháp, Mỹ đầu hàng, chấm dứt ch?ến tranh

    Anh Cả kính mến ! Sống hơn trăm tuổ?

    VĂN, VÕ song toàn – Đạ? tướng lừng danh

                                 

    ANH HÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM

    Kính v?ếng hương hồn Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp

    (25/8/1911 – 4/10/2013)

     

    Chín mươ? tr?ệu ngườ?  đất nước V?ệt Nam

    Cùng nh?ều nước  bạn bè trên thế g?ớ?

    Khóc thương ông,  Đạ? tướng đã qua đờ?

    Ngh? lễ Quốc tang ha? ngày trọng thể

    Kính cẩn ngh?êng mình mặc n?ệm ANH VĂN

    B?ển ngườ? dâng ảnh cùng hoa tưởng nhớ

    Vĩnh b?ệt tướng tà? huyền thoạ? của dân

    Tương la? có nh?ều  phố, đường, trường học...

    Và tượng đà?  VÕ NGUYÊN GIÁP Anh hùng

    Mong được Quốc hộ? truy phong chính thức

    Nguyên soá? - Anh hùng dân tộc V?ệt Nam 

    Tác g?ả: Nguyễn Công Huân (Hộ? Cựu ch?ến b?nh tỉnh Hòa Bình)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/anh-hung-dan-toc-viet-nam-a9822.html
    Trường ca đất nước niềm đau

    Trường ca đất nước niềm đau

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS314: "Trường ca đất nước niềm đau" của tác giả Ngô Tiến Dũng (Vĩnh Quang, Rạch Giá, Kiên Giang).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trường ca đất nước niềm đau

    Trường ca đất nước niềm đau

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS314: "Trường ca đất nước niềm đau" của tác giả Ngô Tiến Dũng (Vĩnh Quang, Rạch Giá, Kiên Giang).

    Người đi sông núi tiếc thương

    Người đi sông núi tiếc thương

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS079: "Người đi sông núi tiếc thương" của tác giả Trần Bạch Phần ( Công an tỉnh Đồng Tháp).

    Tiếc thương anh hùng dân tộc

    Tiếc thương anh hùng dân tộc

    Tác phẩm dự thi MS032: "Tiếc thương anh hùng dân tộc" của tác giả Trương Đức Hạnh (Long Phú, Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai).