+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Kết cục bi thảm của viên Giám sinh Nguyễn Danh Cử

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vào niên hiệu Bảo Thái, đời vua Lê Dụ Tông và chúa Trịnh Cương, ở huyện Phù Khang (nay là Phù Ninh - Phú Thọ) có viên Giám sinh Nguyễn Danh Cử nhờ cúc cung tận tụy lại giỏi chạy chọt, đút lót quan trên, nên được "đặc cách" chức tri huyện Lập Thạch, trấn Sơn Tây…

    (ĐSPL) - Vào n?ên h?ệu Bảo Thá?, đờ? vua Lê Dụ Tông và chúa Trịnh Cương, ở huyện Phù Khang (nay là Phù N?nh - Phú Thọ) có v?ên G?ám s?nh Nguyễn Danh Cử nhờ cúc cung tận tụy lạ? g?ỏ? chạy chọt, đút lót quan trên, nên được "đặc cách" chức tr? huyện Lập Thạch, trấn Sơn Tây…

    Vốn là kẻ tham lam xảo quyệt, nên từ kh? được chức, trong địa hạt, hễ xảy ra vụ k?ện cáo nào, thì y thừa dịp dùng quyền cùng những thủ đoạn dã man trắng trợn, để đục khoét của cả ha? bên. Nh?ều nhà vì thế mà bị khuynh g?a bạ? sản. Nh?ều ngườ? vì thế mà phả? tù oan, thân tàn ma dạ?. Dân chúng dẫu có kêu ca, nhưng do đều đặn đút lót quan trên, nên mọ? hành v? của Nguyễn Danh Cử chẳng những không bị phát g?ác, trừng trị, mà trá? lạ?, đến cuố? đờ? y còn được thăng lên chức Tr? phủ.

    Do nh?ều năm lợ? dụng chốn quan trường để làm g?àu, nên kh? về hưu, t?ền bạc của Nguyễn Danh Cử có tớ? hàng chục vạn. Y bỏ t?ền bỏ của ra làm nhà cao cửa rộng và tậu thêm tớ? bốn chục mẫu ruộng - g?àu có vào loạ? nhất nhì xứ Đoà?. Thế nhưng, cá? t?ếng là tên quan tham của y, thì không t?ền bạc nào có thể gột rửa được, và ngườ? ta vẫn còn truyền nhau kể về hậu vận của y như sau: Nguyễn Danh Cử có ba con tra? và một con gá?. Ngườ? con tra? trưởng, do thấy rõ những v?ệc làm thất đức của bố, lạ? cũng không chịu được lờ? ca thán, nguyền rủa của ngườ? nhà các nạn nhân trong vùng, nên đã bỏ nhà, tìm đến một ngô? chùa thật xa quê, rồ? xuống tóc đ? tu. Ngườ? con tra? thứ ha?, nhờ bố chạy chọt đút lót, được làm chức ca? trong độ? quân bảo vệ k?nh thành Đông Quan  (tức Hà Nộ? ngày nay), nhưng do mắc tộ? trêu ghẹo cung nữ, nên bị xử "cung hình" (bị th?ến). Ngườ? con tra? thứ ba, do được nuông ch?ều từ bé, về sau lạ? được nhăm nhe thừa kế g?a tà? to lớn, nên s?nh ra lêu lổng, trác táng. Trong một lần say rượu gây gổ, anh ta bị ha? ngườ? khác đè ra xẻo mũ? mà chết.

    Duy còn ngườ? con gá?, thì từ kh? làm Tr? phủ Từ Sơn, Nguyễn Danh Cử đã gả cho một gã cường hào ở huyện Đông Ngàn (tức Đông Anh ngày nay). Sau mấy năm về hưu, thấy g?a cảnh tan nát, sợ về sau không có ngườ? nố? dõ?, nên Nguyễn Danh Cử cướ? thêm một ngườ? vợ bé, lúc tuổ? đã ngoà? bảy mươ?. Và? năm sau, ngườ? vợ này cũng s?nh cho y một đứa con tra?. Thấy vậy, gã con rể ở Đông Ngàn bèn phát đơn, k?ện lên tr? phủ Vĩnh Tường (vì Phù Khang, Lập Thạch thờ? ấy là ha? huyện thuộc phủ Vĩnh Tường, trấn Sơn Tây) rằng, đấy không phả? là con thật của ông ta. Vụ án được lặp lạ?, như kh? Nguyễn Danh Cử còn tạ? chức. V?ên tr? phủ Vĩnh Tường cũng ăn của đút, sau đó cũng phán quyết cho gã con rể ở Đông Ngàn thắng k?ện. Còn Nguyễn Danh Cử đành phả? cứng họng, vì lý lẽ mà tr? phủ Vĩnh Tường vận dụng, cũng y hệt như lý lẽ của chính tr? phủ Từ Sơn Nguyễn Danh Cử trước đây!

    Lạ? cũng g?ống vớ? ông nhà g?àu ở Yên Phong ngày nào, và? tháng sau Nguyễn Danh Cử do tức g?ận, cũng nhuốm bệnh nặng mà qua đờ?.

    Luật nay: V?ên tr? phủ Vĩnh Tường đã phạm tộ? nhận hố? lộ

    Qua sự v?ệc trên, xem thế đủ b?ết, ác g?ả ác báo xưa nay vốn là những chuyện đã từng. Và ngườ? dân xứ Đoà?, từ mấy trăm năm nay vẫn còn lưu truyền câu chuyện này, hẳn là cũng muốn làm lờ? cảnh báo vớ? những kẻ cường hào, tham nhũng ở tất cả các thờ?.

    Đố? vớ? tr? phủ Từ Sơn Nguyễn Danh Cử thì trả g?ả bằng cá? chết do tức g?ận cũng là quả báo rồ?. Nhưng xét toàn d?ện trong vụ án trên thì đặt ra một vấn đề pháp lý khác có l?ên quan đến gã con rể và v?ên tr? phủ xử k?ện.

    V?ên tr? phủ Vĩnh Tường đã ăn của đút, sau đó cũng phán quyết cho gã con rể ở Đông Ngàn thắng k?ện. Ch?ếu theo các quy định của pháp luật ngày nay thì hành v? của v?ên tr? phủ Vĩnh Tường k?a đã v? phạm vào Đ?ều 279 BLHS. Tộ? nhận hố? lộ. Theo đó, ngườ? nào lợ? dụng chức vụ, quyền hạn, trực t?ếp hoặc qua trung g?an đã nhận hoặc sẽ nhận t?ền, tà? sản hoặc lợ? ích vật chất khác dướ? bất kỳ hình thức nào có g?á trị từ năm trăm nghìn đồng đến dướ? mườ? tr?ệu đồng hoặc dướ? năm trăm nghìn đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây để làm hoặc không làm một v?ệc vì lợ? ích hoặc theo yêu cầu của ngườ? đưa hố? lộ, thì bị phạt tù từ ha? năm đến bảy năm: Gây hậu quả ngh?êm trọng; Đã bị xử lý kỷ luật về hành v? này mà còn v? phạm; Đã bị kết án về một trong các tộ? phạm về tham nhũng, chưa được xóa án tích mà còn v? phạm...

    Đồng thờ?, gã con rể k?a đã phạm vào tộ? đưa hố? lộ. Trong vụ án trên, cả v?ên tr? phủ và gã con rể phả? bị đưa ra xét xử hình sự.                                           

    TƯỜNG LINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-ket-cuc-bi-tham-cua-vien-giam-sinh-nguyen-danh-cu-a3573.html
    Án xưa: Vị quan cho dân tát người tìm thủ phạm

    Án xưa: Vị quan cho dân tát người tìm thủ phạm

    (ĐSPL) - Quan Nguyễn Mại, người làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương, năm 37 tuổi dự thi khoa Tân Sửu (1691) niên hiệu Chính Hòa đỗ Hoàng giáp, trong thời gian làm quan nhà Lê Trung hưng, ông được khen là: “Có sức khỏe, có mưu lược, làm quan Thị lang Lễ bộ, ra trấn thủ Sơn Tây, có chính tích đặc biệt, trộm cướp phải nín hơi, xét kiện sáng suốt, danh vọng rất cao” .

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa: Vị quan cho dân tát người tìm thủ phạm

    Án xưa: Vị quan cho dân tát người tìm thủ phạm

    (ĐSPL) - Quan Nguyễn Mại, người làng Ninh Xá, huyện Chí Linh, Hải Dương, năm 37 tuổi dự thi khoa Tân Sửu (1691) niên hiệu Chính Hòa đỗ Hoàng giáp, trong thời gian làm quan nhà Lê Trung hưng, ông được khen là: “Có sức khỏe, có mưu lược, làm quan Thị lang Lễ bộ, ra trấn thủ Sơn Tây, có chính tích đặc biệt, trộm cướp phải nín hơi, xét kiện sáng suốt, danh vọng rất cao” .

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Bí ẩn giống

    Bí ẩn giống "chó săn" cổ xưa nhất Việt Nam

    (ĐSPL) - Hải Anh ở lì nhà người H'mông đó gần một tháng trời. Ngày nào anh cũng lên nương, đi rừng đốn củi như những thành viên trong gia đình họ. Sau một thời gian dài thân tình, gia đình người H’mông đó thấy “ưng bụng” (quý mến- PV) và biếu anh con chó họ rất yêu quý mà chẳng lấy một đồng tiền.