+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Cứu cả làng khỏi án tru di nhờ tài trí

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) Nguyễn Duy Thì người xã Yên Lãng, huyện Yên Lãng, nay là huyện Mê Linh, Hà Nội. Năm 1598 đời Lê Thế Tông, Nguyễn Duy Thì 27 tuổi, đỗ Đệ nhị tiến sĩ. Năm 1606 ông được thăng làm Cấp sự trung, vâng lệnh sang sứ nhà Minh. Khi trở về ông được phong làm Thiêm ngự sử, tước Phương Tuyền bá.rn

    (ĐSPL) - Nguyễn Duy Thì ngườ? xã Yên Lãng, huyện Yên Lãng, nay là huyện Mê L?nh, Hà Nộ?. Năm 1598 đờ? Lê Thế Tông, Nguyễn Duy Thì 27 tuổ?, đỗ Đệ nhị t?ến sĩ. Năm 1606 ông được thăng làm Cấp sự trung, vâng lệnh sang sứ nhà M?nh. Kh? trở về ông được phong làm Th?êm ngự sử, tước Phương Tuyền bá.

    Trong nước có nh?ều đ?ềm ta? dị kh?ến mọ? ngườ? bàn tán. Nguyễn Duy Thì dâng khả? lên chúa Trịnh Tùng, khuyên làm những đ?ều nhân đức có lợ? cho dân chúng. Ý k?ến của ông được Trịnh Tùng khen ngợ? và nhận lờ? làm theo. Năm 1616, ông được đổ? sang làm Đô ngự sử rồ? thăng Tả thị lang bộ Lễ. Trịnh Tùng làm chúa, lấn át quyền hành của vua Lê Kính Tông. Vua Lê l?ên kết vớ? con thứ của Trịnh Tùng là Trịnh Xuân để chống lạ?.

    Nhà trung tế- phủ thờ quan Nguyễn Duy Thì (nguồn ảnh: V?nhphuc.gov.vn)

    Năm 1619, Trịnh Xuân nhân danh g?úp Lê Kính Tông, khở? b?nh chống lạ? Trịnh Tùng. Lúc đó Nguyễn Duy Thì cùng Nguyễn Danh Thế, Lê Bật Tứ đều khuyên Trịnh Tùng làm v?ệc phế lập, vớ? danh nghĩa theo gương phụ chính của Hoắc Quang nhà Hán phế Xương Ấp vương Lưu Hạ. Trịnh Tùng nghe theo, bèn bắt g?ết Lê Kính Tông và Trịnh Xuân, lập vua mớ? là Lê Thần Tông lên ngô?. Thờ? Lê Thần Tông, Nguyễn Duy Thì được đổ? sang làm Tả thị lang Bộ Lạ?, tước hầu. Năm 1623 vì có công hộ g?á vua và đ? sứ nhà M?nh, ông được phong làm Vận Dực tán trị công thần. Năm 1626, ông được thăng làm Thượng thư Bộ Công, rồ? Tuyền quận công, g?a thăng làm Th?ếu phó. Năm 1642, ông đổ? sang làm Thượng thư bộ B?nh, rồ? g?a thăng làm Thưà tụng, Thượng thư Bộ Lạ?, g?ữ v?ệc 6 Bộ k?êm Tế tửu Quốc Tử G?ám, co? học v?ện Hàn lâm. Sau đó ông được thăng làm Thá? phó, được mở phủ gọ? là Bỉnh Quân.

    Theo những tư l?ệu ông tìm thấy xưa k?a, cụ Nguyễn Duy Thì đã ra tay cứu g?úp, x?n vớ? vua Lê Trung Hưng để ha? làng thoát khỏ? án tru d?. Sử sách gh? lạ?: Kh? đó con cháu chúa nghênh ngang qua làng Thạch Đà (xã Thạch Đà, huyện Mê L?nh, TP Hà Nộ?) bị thanh n?ên làng đánh, chúng tức g?ận về tâu vua, nó? rằng dân làng Thạch Đà âm mưu làm phản tr?ều đình. Nghe thấy vậy vua lập tức hạ lệnh tru d? cả làng. Trước đạ? họa các bô lão trong làng Thạch Đà đến nhờ quan Thượng Láng Nguyễn Duy Thì cứu g?úp. 

    Lúc đó ông đ? vắng ở phủ chỉ có thân mẫu ở nhà, thấy các cụ làng Thạch Đà khóc lóc van x?n nên bà thương tình nhận lễ và hứa sẽ nó? để con tra? cứu g?úp mọ? ngườ?. Kh? Nguyễn Duy Thì về, thân mẫu l?ền dọn mâm cơm lễ ra cho ông ăn. Ông đang ăn uống ngon lành thì bà mẹ mớ? kể đầu đuô? câu chuyện. Nguyễn Duy Thì l?ền bỏ mâm đứng dậy, cho ngườ? chuẩn bị hành lý về K?nh nó? chuyện vớ? vua. Kh? ông đ? ngang qua làng Thạch Đà thấy quân lính đang chuẩn bị th? hành lệnh vua, ông vộ? hét bảo bọn lính dừng tay và về tr?ều vào cung gặp vua.

    Sau đó, ông x?n vớ? vua về làng Thạch Đà đ?ều tra lạ? sự v?ệc, nếu thực sự dân làng nơ? đây có ý mưu phản thì sẽ cho quân lính đến trừ khử sau cũng chưa muộn.

    Nghe quan Thượng Láng nó? có lý có tình, vua l?ền cho quân lính áp tả? ông về làng Thạch Đà đ?ều tra sự v?ệc. Sau đó ông về báo cáo vớ? vua rằng, đó chẳng qua là mâu thuẫn của mấy ngườ? cháu của vua vớ? thanh n?ên làng Thạch Đà nên mớ? xảy ra xô xát g?ữa ha? bên.

    Tuyệt nh?ên không có chuyện dân làng nơ? đây làm phản. Sự v?ệc được sáng tỏ, vua cho Nguyễn Duy Thì trở về làng Thạch Đà truyền lệnh xóa tộ? cho dân làng.

    Phần mộ của cụ Nguyễn Duy Thì (nguồn ảnh: webs?te họ Nguyễn VN)

    Luật nay: Các con cháu của vua đã phạm tộ? vu khống

    Nhờ vào tà? trí của Nguyễn Duy Thì mà sự v?ệc đã được sáng tỏ. Có nghĩa là dân làng nơ? đây không có chuyện làm phản. Nhưng sau vụ v?ệc đó, các con cháu của vua đã không được nhắc đến để phạt vì tộ? nó? sa? sự thật. Theo pháp luật ngày nay thì hành v? đó được h?ểu là hành v? v? phạm pháp luật. Và các đố? tượng trên đã phạm vào Đ?ều 122 BLHS tộ? vu khống.

    Vì thù hằn cá nhân mà các con cháu của vua đã nó? sa? sự thật cho ngườ? dân ha? làng. Đ?ều đặc b?ệt là họ đã vu khống một tộ? đặc b?ệt ngh?êm trọng. Tộ? phản quốc.

    Theo đó, Theo quy định tạ? Đ?ều 122 BLHS: "Ngườ? nào bịa đặt, loan truyền những đ?ều b?ết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây th?ệt hạ? đến quyền, lợ? ích hợp pháp của ngườ? khác hoặc bịa đặt là ngườ? khác phạm tộ? và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cả? tạo không g?am g?ữ đến ha? năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ha? năm".

    Trong trường hợp trên, thì các con cháu của vua đã phạm vào đ?ểm 6 khoản 2: Vu khống ngườ? khác phạm tộ? rất ngh?êm trọng hoặc đặc b?ệt ngh?êm trọng. Hình phạt cao nhất là bảy năm tù. Ngoà? ra, ngườ? phạm tộ? còn có thể bị phạt t?ền từ một tr?ệu đồng đến mườ? tr?ệu đồng, cấm đảm nh?ệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công v?ệc nhất định từ một năm đến năm năm.

    TƯỜNG LINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-cuu-ca-lang-khoi-an-tru-di-nho-tai-tri-a3724.html
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Trạng Lường xử án “không chồng mà chửa mới ngoan”

    Sinh thời, bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương đã phẩy quạt mà tếu táo với thiên hạ rằng: “Không chồng mà chửa mới ngoan, có chồng mà chửa thế gian cũng thường”, phàm là để nói về chuyện chửa hoang trong thiên hạ lúc bấy giờ...

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Án xưa: Nỗi oan khuất quanh ngai báu

    Huệ Vũ đại vương Trần Quốc Chẩn sinh ngày 29 tháng Giêng năm Thiệu Bảo thứ 3 (tức 19 tháng 2 năm 1281), là con trai thứ của Trần Nhân Tông, em của Thái tử Trần Thuyên, sau là vua Trần Anh Tông.

    Án xưa: Chuyện Nguyễn Bảo Lương trả thù Đàm Dĩ Mông

    Án xưa: Chuyện Nguyễn Bảo Lương trả thù Đàm Dĩ Mông

    (ĐSPL) - Đàm Dĩ Mông sống vào giai đoạn cuối triều Lý, chưa rõ năm sinh, năm mất và quê quán, từng làm đến chức Thái úy, và được phong đến tước vương dưới hai triều Lý Cao Tông (1176 - 1210) và Lý Huệ Tông (1210 - 1224), lại được giữ quyền phụ chính vào những năm đầu của triều Lý Huệ Tông.