+Aa-
    Zalo

    Ẩn họa từ những lời nói xấu "chết người"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Phải chăng, khi xã hội ngày một nhiều cạm bẫy, lừa đảo, con người đã mất đi lòng tin và có cái nhìn quá khắt khe với mọi sự việc quanh mình?

    (ĐSPL)

    Nhịp sống vộ? vã kh?ến ngườ? ta chẳng có lấy và? phút ngẫm nghĩ, và? phút để h?ểu "lờ? nó? chẳng mất t?ền mua", nên nh?ều ngườ? đã vô tư phát ngôn mà không nhận thức được rằng, lờ? nó? của mình lạ? chính là nguyên nhân làm tổn thương ngườ? khác.


    Nó? xấu một cách tập thể đã trở thành thó? quen.

    "Tam sao thất bản" là một câu nó? để dành cho những sự v?ệc xưa nay được truyền m?ệng từ ngườ? này sang ngườ? khác, gây h?ểu lầm và sa? lệch không đáng có. Thế nhưng, ngày nay, càng lúc càng nh?ều những sự v?ệc có hậu quả đáng t?ếc đều bắt nguồn từ "tam sao thất bản" mà ra.

    Một phần bở? ngườ? đọc, ngườ? nghe đã không suy nghĩ, hoặc k?ểm chứng sự v?ệc đúng - sa?, cứ thế mà bình luận, một phần ngườ? ta lạ? vô tư đưa ra những suy nghĩ cá nhân mà không ngờ rằng, lờ? nó? đó có thể sẽ gây ra hậu quả ngh?êm trọng.

    Như mớ? đây, vụ v?ệc một nữ s?nh tự tử đã được g?a đình phát h?ện kịp thờ? tạ? Đà Nẵng, kh?ến các cơ quan chức năng phả? vào cuộc xử phạt những ngườ? có hành v? nó? xấu ngườ? khác trên trang mạng xã hộ?.

    Thậm chí, đây cũng là lần đầu t?ên TP. Đà Nẵng ra quyết định xử phạt như thế này và độ tuổ? các em v? phạm cũng chỉ từ 16 - 20 tuổ?, đều là học s?nh, s?nh v?ên các trường phổ thông, cao đẳng và đạ? học trên địa bàn thành phố.

    Trường hợp trên có thể nó?, các em học s?nh "trẻ ngườ? non dạ", có những trò đùa vô ý thức, vô tình dẫn đến hậu quả ngh?êm trọng. Thế nhưng, không ít những ngườ? lớn cũng có những phát ngôn th?ếu ý thức, không k?ểm chứng thông t?n, đã vộ? vàng phán xét gây hậu quả ngh?êm trọng không kém.

    Đ?ển hình là vụ treo cổ tự tử của một học s?nh lớp 10 d?ễn ra vào cuố? tháng 8 tạ? xã Đam B'r? (TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) vừa qua. Nạn nhân là em Lê Hoàng Tr?ệu Khang, một học s?nh 15 tuổ? bị tình ngh? l?ên quan đến một vụ trộm cắp tà? sản nên bị gọ? lên lấy lờ? kha?.

    Kh? vụ v?ệc xảy ra, những ngườ? lớn thay vì tìm h?ểu, đ?ều tra vấn đề cho rõ ngọn nguồn thì đã vộ? đe dọa, cảnh cáo, thậm chí nhờ công an can th?ệp, kh?ến em học s?nh quẫn trí và đã treo cổ tự tử.

    Đây không phả? lần đầu t?ên những sự v?ệc như thế này xảy ra. Đã có rất nh?ều trường hợp, học s?nh t?ểu học, trung học tự tử chỉ vì bạn bè, thầy cô, nhà trường không t?n em vô tộ?, kh? xảy ra những trường hợp mất cắp đồ, t?ền bạc, trang sức trong trường, lớp. Và, lý do tự tử chỉ đơn g?ản là các em muốn chứng m?nh mình trong sạch và không chịu nổ? áp lực vô hình từ dư luận xung quanh.

    Phả? chăng, kh? xã hộ? ngày một nh?ều cạm bẫy, lừa đảo, con ngườ? đã mất đ? lòng t?n và có cá? nhìn quá khắt khe vớ? mọ? sự v?ệc quanh mình? Nên kh? xảy ra sự cố, ngườ? ta chỉ chăm chăm vào v?ệc đổ thừa, đổ tộ? cho ngườ? trong cuộc, mà không cần k?ểm chứng sự thật đúng - sa? thế nào.

    Và, không những thế, v?ệc nó? xấu ngườ? khác ngày một mang tính tập thể cao. Kh? mà mạng xã hộ? phổ b?ến rộng rã?, phương t?ện truyền thông càng lúc cập nhật t?n tức càng nhanh, thì thông t?n một kh? đã được truyền đ?, chưa kịp đính chính sa? sót thì tất cả mọ? ngườ? dường như đã vào cuộc, sẵn sàng nó? xấu "onl?ne".

    Quay lạ? trường hợp nữ s?nh tự tử ở Đà Nẵng, có một và? bạn học s?nh không thích em đã lập hẳn cả một trang mạng xã hộ? chỉ để nó? xấu bạn mình. Chỉ cần một bà? v?ết được đưa lên, cả trăm ngàn "l?ke" và cả ngàn "comment" chỉ trích một cách vô tộ? vạ về cô gá? mình không hề quen b?ết. Tất cả nhận xét, đánh g?á của những ngườ? này chỉ thông qua lờ? kể vu vơ của ngườ? đăng bà? lên.

    Cuố? cùng, những ngườ? cố tình nó? xấu, chỉ trích, lăng mạ ngườ? khác thì chỉ bị phạt t?ền và? tr?ệu đồng nhưng nạn nhân của họ thì đã suýt phả? mất đ? mạng sống. Nếu g?a đình em không sớm b?ết nguyên nhân để truy cứu, thì có lẽ những "hung thủ bàn phím" được xem như thoát tộ? một cách dễ dàng và không gặp trở ngạ? gì.

    Trên mạng đâu đó có một câu nó? vu? "chế" từ câu "uốn lưỡ? bảy lần trước kh? nó?" thành "dừng tay bảy g?ây trước kh? gõ", phả? chăng là để cảnh tỉnh những trường hợp như thế này.

    Chúng ta dù là ở trường hợp nào, thờ? đ?ểm nào, thích hợp hay không thích hợp, cũng nên có một chút thờ? g?an suy xét qua v?ệc chúng ta nó? xấu, hoặc phán xét ngườ? khác l?ệu có đúng hay không? Đừng cho rằng, "lờ? nó? chỉ là lờ? nó?", bở? hậu quả của một câu nó? có kh? đủ sức lấy đ? cả một s?nh mạng.

    Thủy T?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-hoa-tu-nhung-loi-noi-xau-chet-nguoi-a6843.html
    Mất việc vì lỡ lên

    Mất việc vì lỡ lên "Face" nói xấu sếp

    Nhiều nhân viên văn phòng thường hay tranh thủ thời gian rảnh vào "Phây" tán gẫu, bình "loạn", than vãn và cả... nói xấu sếp mà không nghĩ tới những hậu quả phía sau.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mất việc vì lỡ lên

    Mất việc vì lỡ lên "Face" nói xấu sếp

    Nhiều nhân viên văn phòng thường hay tranh thủ thời gian rảnh vào "Phây" tán gẫu, bình "loạn", than vãn và cả... nói xấu sếp mà không nghĩ tới những hậu quả phía sau.