+Aa-
    Zalo

    Ẩn họa khôn lường mang tên: Con nghiện

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ma túy đã và đang trở thành hiểm họa của nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, làm tổn hại đến cộng đồng.

    (ĐSPL) - Ma túy đã và đang trở thành h?ểm họa của nhân loạ?, ảnh hưởng ngh?êm trọng đến sự phát tr?ển về mọ? mặt k?nh tế - xã hộ?, làm tổn hạ? đến cộng đồng.

    Chính phủ V?ệt Nam luôn quan tâm, đưa ra nh?ều g?ả? pháp, quy định, chung tay cùng các tổ chức, cá nhân trong và ngoà? nước vớ? mong muốn đạt được h?ệu quả cao trong công tác phòng chống ma túy. Tuy nh?ên vấn nạn này vẫn đang g?a tăng đáng sợ! 

    Báo động đỏ

    Dư luận hẳn chưa quên vụ án đau lòng do con ngh?ện Phan Văn Mạnh (24 tuổ?, xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Na?) gây ra sau kh? dùng ma túy. Trong cơn phê thuốc, Mạnh đã dùng dao, cuốc tấn công chị, mẹ ruột, ngườ? đ? đường và làm 2 cháu bé s?nh đô? tử vong. Trước đó, Mạnh được xác định là đố? tượng ngh?ện nặng đang chờ chính quyền địa phương hoàn tất hồ sơ để đưa đ? trạ? tập trung ca? ngh?ện.

    Theo đó, ngày 19/6/2012, Mạnh đến nhà anh Trần Công Lợ? chơ?. Tạ? đây, anh Lợ? mờ? Mạnh cùng một số bạn bè khác hút bồ đà (một chất gây ngh?ện dạng ma túy). Lên cơn ngh?ện, Mạnh l?ền g?ật lấy một nhúm bồ đà hút 5 hơ? l?ên tục. Bị say thuốc, hắn l?ền chạy về nhà gặp mẹ và chị gá? để mượn t?ền nhưng không được. Mạnh báo cho mẹ và chị v?ệc mình vừa hít bồ đà và căn bệnh cũ đang tá? phát nên đề nghị tró? Mạnh lạ? để qua cơn ngh?ện. Thế nhưng, thương Mạnh nên mẹ và chị đã không tró? mà chỉ lấy khăn ướt lau rồ? dùng nước tạt vào cho Mạnh tỉnh. Thế nhưng, như một con thú đ?ên, hắn lồng lộn lên rồ? cầm dao chặt đá rượt đuổ? chém mẹ, chị bị thương ở va?, đầu.

    Chưa dừng lạ?, Mạnh chạy ra đường dùng dao chém 3 ngườ? khác bị thương. Mẹ và chị gá? cùng nh?ều ngườ? dân thấy vậy lao vào khống chế, tước đoạt con dao trên tay Mạnh. Hắn vùng vẫy rồ? thoát khỏ? vòng vây của mọ? ngườ?, chạy ra bã? đá gần đó nhặt ch?ếc cuốc lên rồ? ph? vào nhà bà Hồ Thị Ph. (SN 1939). Hắn dùng cuốc bổ vào đầu bà Ph. và cháu Phạm Duy C. (SN 2005). Rùng rợn hơn, hắn t?ếp tục dùng cán cuốc đánh chết 2 cháu song s?nh của bà Ph. là Nguyễn Lan P. và Nguyễn Phương V.  mớ? chỉ  7 tháng tuổ?. Hành v? g?ết ngườ? dã man của Mạnh trong cơn phê đã bị TAND tỉnh Đồng Na? tuyên phạt mức án tử hình.


    Ma tuý là nguyên nhân gây nên nh?ều hành v? phạm tộ? và hủy hoạ? sức khoẻ con ngườ?.

    Không chỉ là mố? h?ểm họa cho mọ? g?a đình, là nguyên nhân gây nên nh?ều hành v? phạm tộ?, gây mất trật tự xã hộ?, ma túy còn hủy hoạ? sức khỏe con ngườ? và là con đường dẫn dắt con ngườ? tớ? cá? chết thông qua căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS. Bất kể cá nhân, g?a đình nào nếu có sự “v?ếng thăm” của đạ? nạn ma túy cũng đều rơ? vào thảm họa.

    Vụ v?ệc bố đẻ khống chế, uy h?ếp con đẻ tạ? ngõ 738 đường Bạch Đằng, phường Bạch Đằng, quận Hoàn K?ếm, Hà Nộ?) cũng là do ma túy. Ngày 16/6, sau kh? dùng ma túy đá, đố? tượng ngh?ện Trương Tùng Bách (31 tuổ?, đã có 3 t?ền án, 2 t?ền sự về tộ? cướp g?ật, trộm cắp tà? sản và tàng trữ ma túy) đánh chử? bố mẹ, khống chế con gá? 9 tháng tuổ?, cố thủ trong phòng, lấy tủ quần áo chặn cửa, tay lăm lăm súng và bình xịt hơ? cay, đe dọa sẽ bắn nếu a? tớ? gần...

    Cũng có nh?ều trường hợp sau kh? dùng ma túy thì trở thành kẻ cuồng dâm, bệnh hoạn, không thể thỏa mãn trong quan hệ tình dục như trường hợp của Nguyễn Mạnh Hùng (SN 1966, tạm trú tạ? Âu Cơ, phường Tứ L?ên, quận Tây Hồ). Ngày 23/6, Nguyễn Mạnh Hùng đưa chị Nguyễn Thị H. (SN 1991, trú tạ? quận Ba Đình) về nhà trọ của mình chơ?. Sau đó hắn lấy ma túy đá sử dụng ngay tạ? nhà trọ. Trong cơn phê ma túy đá, hắn ép H. quan hệ tình dục. Sau nh?ều lần không thể thỏa mãn, H. không chịu đựng được thì hắn đã dùng vũ lực t?ếp tục ép H. phả? phục vụ hắn. Chỉ đến kh? H. tìm cách báo lực lượng chức năng đến g?ả? cứu cho H. thì Hùng mớ? m?ễn cưỡng buông tha. Tạ? căn phòng trọ của hắn cơ quan chức năng còn thu được nh?ều dao, k?ếm,... chứng tỏ hắn là con ngh?ện nguy h?ểm, là đố? tượng cộm cán trên địa bàn.

    Dư luận đặt câu hỏ?, v?ệc quản lý ngườ? ngh?ện như thế nào để tránh được những h?ểm họa không lường?.

    Đâu là g?ả? pháp tố? ưu?

    Chuyện ở một số trung tâm ca? ngh?ện, cũng như v?ệc bắt buộc ca? ngh?ện đố? vớ? ngườ? ngh?ện đã kh?ến dư luận đặt câu hỏ?: Các cấp chính quyền cơ sở, các trung tâm ca? ngh?ện l?ệu đã thực sự quan tâm, sát sao đúng mức, đúng trách nh?ệm và thẩm quyền trong v?ệc xác định ngườ? ngh?ện để có b?ện pháp ca? ngh?ện cho họ, g?úp họ tá? hòa nhập cộng đồng!?

    Đơn cử như trường hợp của Phạm Văn C. (trú tạ? Mê L?nh, Hà Nộ?) sau nh?ều năm ngh?ện ma túy, sống lang thang, nay đây ma? đó. Kh? chính quyền cơ sở xác định rõ C. ngh?ện đã cùng g?a đình đưa C. đ? ca? ngh?ện bắt buộc. Sau 2 năm trở về, tưởng rằng C. đã hoàn toàn đoạn tuyệt vớ? ma túy nhưng chỉ sau một thờ? g?an ngắn ngườ? ta lạ? thấy C. trong trạng thá?...phê thuốc.

    Nh?ều chuyên g?a tâm lý cho rằng, thay vì trừng phạt, hãy tăng cường các hoạt động mang tính ch?a sẻ để g?úp ngườ? ngh?ện tự nguyện tham g?a đ?ều trị. Đó chính là mục t?êu hướng tớ?, nhằm g?ảm dần v?ệc đ?ều trị bắt buộc ở các trung tâm, tăng cường đ?ều trị tự nguyện tạ? cộng đồng; nâng cao va? trò của g?a đình và xã hộ? trong chức năng tư vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe cũng như hướng dẫn kỹ năng sống, hỗ trợ nghề ngh?ệp g?úp ngườ? ngh?ện ma túy tá? hòa nhập sau ca?. Ngườ? bệnh sẽ nhận được sự hỗ trợ nh?ều hơn, họ sẽ tự t?n hơn vào bản thân và cuộc sống.

    Tuy nh?ên, gần đây, bên cạnh hàng loạt quy định mớ?, dư luận lạ? đang quan tâm đến luật Xử lý v? phạm hành chính, trong đó có quy định đố? vớ? những trường hợp ngh?ện ma túy.


    Ma tuý tổng hợp. (Ảnh m?nh họa)

    Theo đó, luật đã chuyển thẩm quyền xem xét, quyết định hành chính đưa vào cơ sở g?áo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở ca? ngh?ện bắt buộc từ Chủ tịch UBND cấp xã sang cho TAND thực h?ện. V?ệc Tòa án quyết định áp dụng các b?ện pháp xử lý hành chính theo thủ tục tư pháp là qu? định vừa g?ảm tả? cho UBND cấp xã, vừa phù hợp vớ? thông lệ quốc tế và tạo đ?ều k?ện cho luật sư, ngườ? bào chữa được tham dự để bảo vệ quyền lợ? của ngườ? bị xử lý hành chính.

    Cá? lý để dư luận đặt câu hỏ? và e ngạ? về đ?ều luật này là từ vụ v?ệc thực tế đã xảy ra đố? vớ? trường hợp bị bắt buộc đ? ca? ngh?ện của anh Nguyễn Thanh Lâm (SN 1972, trú tạ? xã T?ên Dược, huyện Sóc Sơn, Hà Nộ?). Theo nộ? dung đơn k?ện của anh Lâm, ngày 13/5/2011, UBND huyện Sóc Sơn, Hà Nộ? có Quyết định số 1609/QĐ- UBND về v?ệc áp dụng b?ện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh bắt buộc đố? vớ? anh Lâm vớ? lý do anh này bị ngh?ện ma túy. Sau kh? bị đưa vào trung tâm ca? ngh?ện, do không đồng ý vớ? quyết định trên, anh Lâm đã ủy quyền cho bố mẹ mình kh?ếu nạ? quyết định trên. Anh Lâm cũng cho rằng mình không ngh?ện ma túy, anh từng bị bắt về hành v? đánh bạc và bị k?ểm tra nước t?ểu rồ? bị ép phả? v?ết k?ểm đ?ểm thừa nhận mình ngh?ện ma túy rồ? sau đó bị đưa vào trạ? ca? ngh?ện.

    Ngày 11/6/2012, anh Lâm có đơn khở? k?ện, yêu cầu TAND huyện Sóc Sơn tuyên hủy Quyết định số 1609 vì cho rằng quyết định trên th?ếu thẩm quyền. Tòa cấp sơ thẩm ngày 6/3/2013 đã tuyên bác đơn khở? k?ện của anh Lâm và khẳng định, không có căn cứ để hủy Quyết định 1609, bác yêu cầu bồ? thường. Trong ph?ên phúc thẩm ngày 28/6, HĐXX TAND TP.Hà Nộ? đã tuyên y án sơ thẩm vớ? nhận định, yêu cầu của ngườ? khở? k?ện không có căn cứ và tòa cấp sơ thẩm đã tuyên có cơ sở...

    Như vậy, từ vụ v?ệc của anh Lâm, khoan chưa bàn đến nộ? dụng và quyết định của bản án, nhưng chắc chắn, dù ít hay nh?ều vẫn có những trường hợp bị áp dụng b?ện pháp ca? ngh?ện bắt buộc và sẽ có nh?ều trường hợp không đồng ý, muốn v?ết đơn k?ện. Th?ết nghĩ, theo quy định mớ?, TAND có quyền áp quyết định b?ện pháp ca? ngh?ện bắt buộc vớ? đố? tượng, rồ? lạ? nhận và xét xử đơn k?ện của đố? tượng kh? có oan sa? cho thấy quy định này t?ềm ẩn nh?ều bất ổn.

    70\% vụ án do ngườ? ngh?ện ma tuý gây ra hoặc có l?ên quan đến ma tuý    

    Theo số l?ệu thống kê mớ? nhất ở V?ệt Nam, số ngườ? ngh?ện ma túy đang trẻ hóa vớ? trên 170.000 đố? tượng. Ma túy đã và đang len lỏ? vào mọ? ngõ ngách của xã hộ?, có thể quật ngã bất cứ a?. Không chỉ làm t?êu tốn hàng chục tỷ USD trên toàn thế g?ớ? và khoảng 3.500 tỷ đồng vớ? V?ệt Nam mỗ? năm, ma túy còn là nguyên nhân của rất nh?ều loạ? tộ? phạm và tệ nạn xã hộ?.

    Thống kê của ngành chức năng cho thấy, khoảng 70\% số vụ phạm tộ? mỗ? năm do ngườ? ngh?ện ma tuý gây ra hoặc có l?ên quan đến ma túy. Ma túy ở bất kể dạng gì: ma túy đá, ma túy tổng hợp, bồ đà,... đều mang tớ? nh?ều tổn hạ? nguy h?ểm vớ? ngườ? sử dụng. Không ít vụ án mạng chỉ vì một phút không k?ểm soát được hành v?, con ngh?ện đã ra tay g?ết chết ngườ? thân, hay những ngườ? vô tộ? trên đường chúng đ? qua...

    Trần Hả? - Lương L?ễu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-hoa-khon-luong-mang-ten-con-nghien-a2972.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kết hôn đồng tính: Cánh cửa đã mở, chỉ còn chờ hành lang pháp lý?

    Kết hôn đồng tính: Cánh cửa đã mở, chỉ còn chờ hành lang pháp lý?

    (ĐSPL) - Với khao khát được yêu thương, sống là chính mình, thời gian qua, nhiều đám cưới đồng tính đã diễn ra. Nhưng sự kỳ thị của xã hội vẫn như muối xát vào lòng những con người vốn rất nhạy cảm này. Họ mong muốn được pháp luật thừa nhận để không phải cưới chui, chung sống như hai cá thể “dị biệt” chịu những ánh nhìn soi mói. Con đường họ đi, cánh cửa đã hé mở cho dù vẫn còn là... khe hẹp.

    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    Loay hoay tìm giải pháp cho vấn nạn nghiện game online

    (ĐSPL) - Nghiện game online, nhất là các trò chơi bạo lực là con đường ngắn nhất khiến giới trẻ sa ngã, phạm tội. Sau khi bộ Thông tin và Truyền thông cấm các điểm kinh doanh internet hoạt động sau 23h và không được mở gần trường học, đến nay các cơ quan chức năng dường như vẫn bó tay bất lực.