A? nhìn vào cũng nghĩ lấy vợ g?àu sẽ sung sướng, chỉ những ngườ? trong cuộc mớ? thấm thía họ được cá? t?ếng nhưng th?ệt thò? vô số thứ.
Lấy vợ t?ểu thư, chồng thành ô s?n
Tuy là dân quê lên thành phố học nhưng Tà? lạ? có vẻ bề ngoà? cao ráo, sáng sủa và tính cách rất ga lăng nên anh được khá nh?ều cô gá? thương thầm nhớ trộm, trong đó có Vy.
Vy học cùng trường, kém Tà? 2 khóa. Không quá x?nh đẹp, nhưng đ?ểm nổ? bật của Vy là dáng ngườ? cân đố?, vòng nào ra vòng nấy. Và đặc b?ệt hơn cả là nhà Vy rất có đ?ều k?ện.
Từ nhỏ, cô đã quen sống trong nhung lụa, thể chất lạ? yếu ớt nên chưa bao g?ờ Vy phả? động tay vào bất cứ công v?ệc nhà nào. Bạn bè thường gọ? cô là “Vy t?ểu thư". Chính sự vụng về, đáng yêu của Vy kh?ến Tà? x?êu lòng.
G?a đình Tà? cũng thuộc d?ện có của ăn của để ở quê nên sau kh? cướ?, bố mẹ Tà? mua ngay cho 2 vợ chồng một căn hộ chung cư vớ? đầy đủ t?ện ngh?. Tà? ung dung rước nàng về d?nh vớ? tâm trạng phấn chấn và ngập tràn hạnh phúc.
Thế nhưng, ước mơ lấy vợ, được chăm chút, cơm bưng nước rót từ m?ếng ăn tớ? cá? áo mặc của Tà? đã tan thành mây khó? ngay sau lễ cướ?. Kết hôn xong, Tà? vừa g?ữ chức "chồng" vừa k?êm luôn chức quản g?a và ô s?n tạ? g?a.
Vy không b?ết nấu nướng, cũng chẳng b?ết làm v?ệc nhà, từ những v?ệc đơn g?ản nhất như vo gạo, cắm cơm, nhặt rau… đến v?ệc phân loạ? quần áo bỏ vào máy g?ặt và ấn nút, cô đều lơ ngơ và không có ý định động tay đến.
Ban đầu, Tà? còn cườ? đùa trêu vợ đoảng hơn cả Thị Nở, lâu dần, hễ anh góp ý thì Vy phụng phịu g?ận dỗ? đò? thuê ô s?n. Đương nh?ên Tà? không đồng ý. Vợ chồng son rỗ? mớ? cướ? chưa được bao lâu còn chưa tận hưởng hết sự tự do của cuộc sống r?êng tư, Tà? không muốn có sự xuất h?ện của ngườ? thứ 3 trong nhà.
Tà? đành nhắm mắt làm hết tất cả mọ? v?ệc. Anh nghĩ sẽ dạy Vy dần dần quen vớ? v?ệc bếp núc, nhà cửa nhưng chưa được bao lâu thì Vy có bầu. Thế là cứ đ? làm về Tà? lạ? phả? xắn tay vừa vào bếp, vừa dọn dẹp nhà cửa.
Do thể trạng yếu nên từ kh? mang tha?, Vy x?n nghỉ làm luôn. Những tưởng vợ nghỉ ở nhà sẽ đỡ đần cho chồng, nào ngờ mỗ? lần về nhà, Tà? còn phát hoảng hơn so vớ? lúc vợ đ? làm. Phòng khách bừa bộn đồ ăn vặt, quần áo sạch và quần áo bẩn vứt lẫn lộn khắp nơ?, chăn màn tr?ền m?ên trong tình trạng không gấp…
Không những thế, Tà? nấu món gì Vy cũng chê không bằng g?úp v?ệc nhà cô, rồ? ăn thế này không đủ chất... Thích lên là Vy bỏ bữa, luôn t?ện gọ? đồ ăn ở ngoà? về hoặc tự mình ra quán ăn.
Một lần g?ặt đồ, Tà? quên không bỏ váy ngủ bằng ren và đồ lót của vợ vào tú? g?ặt kh?ến ch?ếc váy rút sợ?, áo ngực bị méo mó, Vy đã gào ầm lên g?ữa nhà: “Anh đúng là đồ phá hoạ?! Có b?ết bao nh?êu t?ền bộ đồ ngủ ấy không?”. Sợ vợ g?ận, ảnh hưởng đến con, hôm sau Tà? đ? mua "đền" vợ 1 bộ y chang.
H?ếm ho? có hôm Vy "lăn" vào bếp nấu nướng để “hâm nóng tình yêu” thì bếp núc lanh tanh bành đủ loạ? bát đĩa, xoong nồ? bẩn. Cô rán trứng lửa cháy bùng bùng như cháy nhà... Sau một hồ? vật lộn được 3 món, Vy đầu bù tóc rố?, nhem nhuốc bước ra khỏ? bếp kh?ến Tà? ngao ngán. Vừa g?ận, vừa thương, anh đành dỗ dành rồ? dẫn vợ ra ngoà? ăn.
Ở nhà không có v?ệc gì làm nên Vy chỉ tập trung... t?êu t?ền. Có tháng Vy t?êu đến hết cả mấy chục tr?ệu. Chồng nhắc thì Vy lạ? nũng nịu: “Lo gì anh, của hồ? môn bố mẹ cho nh?ều lắm, còn lâu mớ? hết”.
Tà? ngậm ngù? xót của, mong sao cho qua nhanh thờ? g?an vợ nghỉ đẻ thì mớ? hy vọng chấm dứt tình cảnh này... Anh tính sẽ sớm thuê ô s?n hoặc nhờ bà nộ? ở quê lên chăm cháu và con dâu.
"Lấy vợ g?àu khổ lắm chứ chẳng sung sướng như mọ? ngườ? vẫn nghĩ đâu", Khoa ch?a sẻ (Ảnh m?nh họa).
Mang t?ếng tra? “đào mỏ” vì lấy vợ g?àu
Bạn bè a? cũng khen Khoa tà? g?ỏ? kh? cướ? được cô vợ sắc nước hương trờ?, g?ỏ? g?ang, g?a đình vợ 3 đờ? làm quan chức to nên "ô dù" vô cùng vững chắc. Trong kh? bạn bè ra trường phả? chạy ngược xuô? để k?ếm v?ệc làm thì trước lúc cướ?, Khoa đã được sắp xếp một công v?ệc ngon lành tạ? cơ quan của bố vợ.
Thế nhưng, chỉ có Khoa mớ? thấm nỗ? khổ kh? lấy được vợ g?àu. Vợ anh tuy x?nh đẹp, "g?ỏ? v?ệc nước" nhưng lạ? th?ếu tình cảm và không làm tròn nghĩa vụ của một ngườ? con dâu.
Vốn được g?áo dục làm quen vớ? t?ền bạc và quyền lực quá sớm, vợ anh chỉ g?ao t?ếp và duy trì quan hệ vớ? những ngườ? mà theo cô nó? là “có g?á trị”.
Còn những đố? tượng thuộc hạng không va? vế, không đẳng cấp như họ hàng nhà chồng, mặc dù cô vẫn g?ữ lễ độ nhưng lạ? luôn lãnh đạm, chưa bao g?ờ gần gũ? hay quan tâm. Chỉ cần anh bàn bạc vớ? cô bất cứ v?ệc gì là cô sẽ ngắt lờ? và đáp gọn nhẹ: “Em bận lắm, anh cứ gử? t?ền cho bố mẹ tự lo đ?”.
Ông bố vợ quyền cao chức trọng thì chỉ co? anh như kẻ ăn bám, mỗ? lần phật ý, ông sẵn sàng xưng hô mày - tao vớ? anh. Đã không ít lần anh bẽ mặt kh? trong bữa cơm g?a đình, ông lên t?ếng nh?ếc móc vợ anh không b?ết chọn chồng môn đăng hộ đố?, còn anh “chuột sa chĩnh gạo” mà không b?ết đ?ều.
Bà mẹ vợ cũng không kém phần kh? luôn m?ệng chê ba?, dè bỉu g?a đình anh chỉ b?ết vò? vĩnh x?n xỏ. Lần duy nhất bất đắc dĩ phả? về quê con rể thăm nhà trước kh? cướ?, bà co? đó như cuộc đ? đày, xem những ngườ? nhà quê như bố mẹ anh chẳng khác nào ngườ? mắc bệnh hủ?. Bất kỳ ngồ? chỗ nào, mẹ vợ cũng phủ? lên phủ? xuống, ăn món gì cũng đưa lên ngử? chán chê, mặc cho vợ anh đã nhắc khéo đô? lần.
Cuộc sống hôn nhân gần 2 năm của Khoa g?ờ như bước vào địa ngục. Vợ anh học hết thạc sỹ lạ? t?ếp tục học lên t?ến sỹ, cô vẫn chỉ lo sự ngh?ệp không muốn s?nh con. Ngô? nhà rộng thênh thang không có t?ếng trẻ con, 2 vợ chồng mỗ? ngườ? 1 sự ngh?ệp r?êng, vợ anh thì quá vô tâm, hờ hững vớ? chồng nên anh thực sự chán ngán mỗ? kh? bước chân về nhà.
Đành rằng Khoa rất có năng lực, anh được không ít công ty nước ngoà? mờ? làm, nhưng g?ờ anh lâm vào cảnh t?ến thoá? lưỡng nan. Bỏ công v?ệc ở chỗ bố vợ chắc chắn cả nhà vợ sẽ chê trách anh có sướng mà không b?ết hưởng. Vậy nên, ngày ngày đ? làm, anh cũng chỉ làm hết phần của mình, không bon chen, không chí hướng. Trong mắt bạn bè và đặc b?ệt là g?a đình vợ, anh mã? chỉ là một thằng "đào mỏ" không hơn không kém.
“Nghe ngườ? ta nó? lắm cũng chán, thô? thì kệ ngườ? ta, mình sống sao cho đúng vớ? những gì mình có là được. Lấy vợ g?àu khổ lắm chứ chẳng sung sướng như mọ? ngườ? vẫn nghĩ đâu” - Khoa ch?a sẻ.
Theo Afam?ly